Lyudmila nói:Làm gì thì hơi khó biết trước để chuẩn bị, nhưng em thi sẽ đu theo sau chứ ko chạy trước. Nguy hiểm quá.
Em cũng nghĩ vậy... còn không có ai để đu đeo thì thôi dừng lại rùi chờ.. chứ mà liều nguy hiểm lắm..
Lyudmila nói:Làm gì thì hơi khó biết trước để chuẩn bị, nhưng em thi sẽ đu theo sau chứ ko chạy trước. Nguy hiểm quá.
vanquan1310 nói:<span style=""color: #ff0000;"">Không thể đi theo sau để nhìn ké đèn của người khác được, lái xe hơi không giống xe máy, tài xế sẽ bị che tầm nhìn do vướng xe phía trước, khi xe phía trước tránh chướng ngại thì người phía sau sẽ không thể thấy được gì! Tình huống cả pha và cos cùng bị cháy một lúc thì xe không phải do hỏng bóng đèn hay cầu chì mà là do hệ thống điện đèn bị hư, dòng điện ra đèn tăng quá mức, phải là thợ tay nghề khá mới sửa được. </span>knine nói:bác bật đèn hazard chạy tạm đến chỗ sáng hay cây xăng dừng lại sửa là biện pháp tốt rồi. Nếu có thể đi theo sau xe có đèn nhìn đường, chắc phải sơ cua thêm bóng đèn pha , cầu chì trên xe rồi.
1088L nói:knine nói:bác bật đèn hazard chạy tạm đến chỗ sáng hay cây xăng dừng lại sửa là biện pháp tốt rồi. Nếu có thể đi theo sau xe có đèn nhìn đường, chắc phải sơ cua thêm bóng đèn pha , cầu chì trên xe rồi.
Sau vụ này em thấy trời mưa to quá mà đi xe cùi bắp thì nên dừng tránh mưa, cố đi rất dễ sự cố hệ thống điện. <span style=""color: #ff0000;"">Qua trao đổi của các bác em vẫn chưa thông cái vụ đi sau hay đi trước xe dẫn đường thì tốt hơn. Híc </span>
xe đời cũ 1970's trở về trước thường xài cái dynamo trái bầu trái bí gì đó bự chần dần trọng lượng rất nặng mà phát điện 1 chiều DC - lúc ngừng đèn <span style=""color: #ff0000;"">đỏ</span> hay kẹt xe nó sạc yếu xìu - còn chỉnh lưu dòng điện sạc bình bằng cái 'tiết chế regulator trỏng có mấy má vít như vít lửacorolla95 nói:ý e là ráng khắc phục chạy đỡ về
noi như bác phỉ biên hòa , chẳng còn điện đóm gì thì pó tay
kiếm điện bà đu xài đỡ vậy
BANH_TET nói:xe đời cũ 1970's trở về trước thường xài cái dynamo trái bầu trái bí gì đó bự chần dần trọng lượng rất nặng mà phát điện 1 chiều DC - lúc ngừng đèn <span style=""color: #ff0000;"">đỏ</span> hay kẹt xe nó sạc yếu xìu - còn chỉnh lưu dòng điện sạc bình bằng cái 'tiết chế regulator trỏng có mấy má vít như vít lửacorolla95 nói:ý e là ráng khắc phục chạy đỡ về
noi như bác phỉ biên hòa , chẳng còn điện đóm gì thì pó tay
kiếm điện bà đu xài đỡ vậy
- nhược điểm : phải thường xuyên theo dõi lau chùi các má vít
- má vít hở xa : dòng điện nạp yếu xìu ban đêm chỉ có 2 lựa chọn : hoặc nằm luôn chờ trời sáng chạy tiếp hoặc tắt hết dàn đèn cầm đèn pin quơ quơ lầm lũi mà bò như thầy cúng cô hồnvì dàn đèn ăn điện rất bạo nó lấn hết dòng điện nhỏ vô bô-bin đánh lửa các bu-gi
- má vít ngậm woài hổng nhả : sạc quá mức : nước bình sôi ùn ục trào ra ngòai lủng xe hư bình rất tai hại, lúc này kim đồng hồ am-pe cứ lệch qua Max bất kể rpm tốc độ nào
chưa kể do cái trái bầu nó nặng quá nên lâu lâu cứ phải kiểm tra cái "bát" gắn vô "lốc" máy coi có chấn rung lỏng bù-loong hay không hoặc do quay lâu năm nó làm nứt "lốc" máy ngay cái bơm nước : nước phọt xối xả tắt máy hổng kịp là lột dên liền
mà lúc đứt cu-roa phải nới lỏng cái dynamo ra vừa dầu mỡ tùm lum vừa dễ nóng phỏng - hoặc cứ bỏ đó cả giờ sau nguội mới thay được
do đó sau này thầy chú mới đẻ ra cái Alternator xài tới nay : nhỏ gọn chỉ bằng nắm tay (sedan 2.0) mà sạc rất bạo điện AC 2 chiều : dù sáng ra đề cả tỉ lần mới nổ nhưng nổ xong cứ bỏ đó cho nó ralenti 5 phút thôi thì bình đã đầy lại
còn cái cục regulator xưa nói trên cũng đi chỗ khác chơi nhường chỗ cho cái con IC điều tiết nhỏ xíu tự động nằm luôn bên trong Alternator
à bên trên mình nói "xe đời cũ 1970's trở về trước" là các xe hơi dân dụng Tây Âu + Nhựt
chứ lúc đó xe Mỹ đã đi trước khá xa nghe đồn bỏ mấy chú kia xa tới 20 năm (hai mươi năm) lận : trợ lực thắng - lái - mày lạnh - xít beo Mỹ lúc đó đã đầy đủ hoàn chỉnh rồi sau này mấy chú kia mới làm theo - cho tới giờ khựa cũng làm được (còn xài được hay không phải hỏi khựa)