Đại tu máy đầy đủ thường làm những việc sau:
1. Thay piston + Xec măng
2. Thay Ăc piston
3. Thay bạc đuôi dên
4. Thay bộ miểng dên ( miếng đệm tay dên )
5. Thay bộ miểng dên bale ( miếng đệm cốt máy với thân máy )
6. Thay Git xú páp
7. Thay phốt xúp páp
8. Thay toàn bộ ron, ron qui lát, ron cacter, ron co tơ lửa, ron xúp páp...
9. Thay phốt đuôi cốt máy, cốt đầu cốt máy, cốt cam..
10. Mạ mài cốt máy
11. Mạ mài sáo cò
12. Mạ mài xúp páp
13. Doa xi lanh
14. Mài miện qui lát
15. Mài nắp qui lát
16. Thay dây coroa cam
17. Thay bạc đạn tăng đơ cam
18. Thay lọc nhớt, lọc xăng, lọc gió
19. Thay nhớt
20. Vệ sinh két nước
Ngoài ra còn phải thêm Amaza, vớt bánh đà, mâm ép, hộp số.....
1. Thay piston + Xec măng
2. Thay Ăc piston
3. Thay bạc đuôi dên
4. Thay bộ miểng dên ( miếng đệm tay dên )
5. Thay bộ miểng dên bale ( miếng đệm cốt máy với thân máy )
6. Thay Git xú páp
7. Thay phốt xúp páp
8. Thay toàn bộ ron, ron qui lát, ron cacter, ron co tơ lửa, ron xúp páp...
9. Thay phốt đuôi cốt máy, cốt đầu cốt máy, cốt cam..
10. Mạ mài cốt máy
11. Mạ mài sáo cò
12. Mạ mài xúp páp
13. Doa xi lanh
14. Mài miện qui lát
15. Mài nắp qui lát
16. Thay dây coroa cam
17. Thay bạc đạn tăng đơ cam
18. Thay lọc nhớt, lọc xăng, lọc gió
19. Thay nhớt
20. Vệ sinh két nước
Ngoài ra còn phải thêm Amaza, vớt bánh đà, mâm ép, hộp số.....
Bác antransj chắc ở hải ngoại, nơi mà chi phí đại tu động cơ thường quá cao so với giá trị 1 chiếc xe 10-20 năm tuổi! Ở VN thì khác bác ạ, việc đại tu động cơ thường không quá nổi 15% giá xe trên thị trường nên việc này vẫn thường được thực hiện bác ạ. Người VN đâu có kém tư duy tới mức bỏ số tiền bằng giá trị xe để làm máy thay vì mua chiếc khác hả bác!
@ a3k42: bác viết là :
2. Khái niệm "tiếp xúc giữa soupape và mặt máy" là gì nhỉ? Em thì bó tay với khái niệm này, chỉ biết được khái niệm tiếp xúc giữa soupape và bệ soupape mà thôi, mà sự kín khít giữa 2 tiết này không quá khó để bảo đảm và duy trì nên trình độ gia công hiện nay hoàn toàn có thể đảm bảo. Còn khe hở nhiệt chỉnh đúng hay không thì đâu liên quan tới quá trình làm máy hả bác.
3. Không biết bác học nghề hay chuyên môn ở đâu mà ở đó người ta dùng giấy nhám để mài cốt máy. Chứ ở quê em thì người ta đưa nó lên máy mài cốt máy, mài đến thông số chỉ định, cấp chính xác và sai số khoảng 1-2 vạch (1% của mm). Mài xong thì nói chung là muốn soi gương cũng được (tất nhiên không ai làm thế, vì không phải cái gì bóng quá cũng tốt, heheh!)
4. Đã nói là "làm máy" thì cái gì tệ sẽ thay mới hoặc phục hồi như mới. Đa phần 1 động cơ hoạt động đảm bảo công suất khi tất cả các khe hở giữa các chi tiết nằm trong định mức cho phép của NSX. Còn tuổi thọ thì phụ thuộc vào vật liệu và quá trình chăm sóc bảo dưỡng, lại là 1 phạm trù khác nhé bác.
5. Đúng là không phải gara nào cũng có đủ trang thiết bị lắp ráp động cơ, nhưng điều đó không có nghĩa là không ở đâu có. Việc lắp ráp 1 động cơ phổ thông đúng hoàn toàn theo sách vở hướng dẫn của NSX là hoàn toàn khả thi bác ạ.
Cũng lưu ý bác là tuy ô tô đời mới có khá nhiều trang bị điện hay các cơ cấu chấp hành sử dụng điện khá hoàn hảo và phức tạp, nhưng linh hồn của 1 chiếc ô tô luôn là phần cơ khí bác ạ! Động cơ hiệu suất- công suất cao, hộp số nhiều cấp nhanh nhạy, khung gầm vững chắc, bộ thắng tin cậy và hiệu quả luôn là tiêu chí hàng đầu làm nên tên tuổi của các xe sang hay siêu xe. Những chiếc xe có trang bị nhiều cảm biết tinh vi đến đâu thì cũng sẽ nằm đường vì những hư hỏng cơ khí rất sơ đẳng như gãy ốc, đứt couroir hay thậm chí đơn giản hơn là xì ống nước hay ống xăng, ống dầu....!
Một lời với bác nữa là, với lượng kiến thức của mình như thế thì nên bỏ thời gian tìm tòi học hỏi thêm trước khi tư vấn cho người khác nhé bác!
Thân!
1.Vậy độ nhám bề mặt thành xilanh có giá trị chính xác là bao nhiêu hả bác? Theo ý bác thì thành xilanh càng láng bóng là càng tốt ạ?a3k42 nói:Nói chạy gần như xe mới là không đúng. Làm lại máy chỉ khắc phục những những vấn đề phát sinh trong động cơ thôi bác ạ. ít nhất có những thứ không thể còn được như lúc sản xuất:
- Mặt xi lanh không còn được nhẵn ( nói cách khác là độ nhám bề mặt) như lúc mới.
- Mặt tiếp xúc giữa Xu pap và mặt máy sẽ không còn được kín khít theo thời gian ( thông thường thì khi làm lại máy sẽ mang rà lại mặt này). Đấy là chưa kể điều chỉnh khe hở nhiệt chưa đúng tiêu chuẩn.
- Bề mặt của trục khuỷu không còn nhẵn như mới ( thông thường khi làm lại máy sẽ mang giấy ráp ra đánh).
- và hầu hết các chi tiết máy không còn được tốt như mới theo thời gian do ảnh hưởng của nhiệt độ , áp suất cao cùng những rung động theo tính chu kỳ và lâu dài.
- Đấy là còn chưa kể các chi tiết được lắp ráp lại với nhau không đúng momen siết , trạng thái siết và đồ gá tiêu chuẩn tại hầu hết các gara tại Việt Nam.
Cũng có những thứ được làm thủ công như của Bugati Veroy... nhưng đó là phương Tây với những kỹ sư có trình độ thực sự và phương tiện đầy đủ.
2. Khái niệm "tiếp xúc giữa soupape và mặt máy" là gì nhỉ? Em thì bó tay với khái niệm này, chỉ biết được khái niệm tiếp xúc giữa soupape và bệ soupape mà thôi, mà sự kín khít giữa 2 tiết này không quá khó để bảo đảm và duy trì nên trình độ gia công hiện nay hoàn toàn có thể đảm bảo. Còn khe hở nhiệt chỉnh đúng hay không thì đâu liên quan tới quá trình làm máy hả bác.
3. Không biết bác học nghề hay chuyên môn ở đâu mà ở đó người ta dùng giấy nhám để mài cốt máy. Chứ ở quê em thì người ta đưa nó lên máy mài cốt máy, mài đến thông số chỉ định, cấp chính xác và sai số khoảng 1-2 vạch (1% của mm). Mài xong thì nói chung là muốn soi gương cũng được (tất nhiên không ai làm thế, vì không phải cái gì bóng quá cũng tốt, heheh!)
4. Đã nói là "làm máy" thì cái gì tệ sẽ thay mới hoặc phục hồi như mới. Đa phần 1 động cơ hoạt động đảm bảo công suất khi tất cả các khe hở giữa các chi tiết nằm trong định mức cho phép của NSX. Còn tuổi thọ thì phụ thuộc vào vật liệu và quá trình chăm sóc bảo dưỡng, lại là 1 phạm trù khác nhé bác.
5. Đúng là không phải gara nào cũng có đủ trang thiết bị lắp ráp động cơ, nhưng điều đó không có nghĩa là không ở đâu có. Việc lắp ráp 1 động cơ phổ thông đúng hoàn toàn theo sách vở hướng dẫn của NSX là hoàn toàn khả thi bác ạ.
Cũng lưu ý bác là tuy ô tô đời mới có khá nhiều trang bị điện hay các cơ cấu chấp hành sử dụng điện khá hoàn hảo và phức tạp, nhưng linh hồn của 1 chiếc ô tô luôn là phần cơ khí bác ạ! Động cơ hiệu suất- công suất cao, hộp số nhiều cấp nhanh nhạy, khung gầm vững chắc, bộ thắng tin cậy và hiệu quả luôn là tiêu chí hàng đầu làm nên tên tuổi của các xe sang hay siêu xe. Những chiếc xe có trang bị nhiều cảm biết tinh vi đến đâu thì cũng sẽ nằm đường vì những hư hỏng cơ khí rất sơ đẳng như gãy ốc, đứt couroir hay thậm chí đơn giản hơn là xì ống nước hay ống xăng, ống dầu....!
Một lời với bác nữa là, với lượng kiến thức của mình như thế thì nên bỏ thời gian tìm tòi học hỏi thêm trước khi tư vấn cho người khác nhé bác!
Thân!
Automatic nói:@ a3k42: bác viết là :
1.Vậy độ nhám bề mặt thành xilanh có giá trị chính xác là bao nhiêu hả bác? Theo ý bác thì thành xilanh càng láng bóng là càng tốt ạ?a3k42 nói:Nói chạy gần như xe mới là không đúng. Làm lại máy chỉ khắc phục những những vấn đề phát sinh trong động cơ thôi bác ạ. ít nhất có những thứ không thể còn được như lúc sản xuất:
- Mặt xi lanh không còn được nhẵn ( nói cách khác là độ nhám bề mặt) như lúc mới.
- Mặt tiếp xúc giữa Xu pap và mặt máy sẽ không còn được kín khít theo thời gian ( thông thường thì khi làm lại máy sẽ mang rà lại mặt này). Đấy là chưa kể điều chỉnh khe hở nhiệt chưa đúng tiêu chuẩn.
- Bề mặt của trục khuỷu không còn nhẵn như mới ( thông thường khi làm lại máy sẽ mang giấy ráp ra đánh).
- và hầu hết các chi tiết máy không còn được tốt như mới theo thời gian do ảnh hưởng của nhiệt độ , áp suất cao cùng những rung động theo tính chu kỳ và lâu dài.
- Đấy là còn chưa kể các chi tiết được lắp ráp lại với nhau không đúng momen siết , trạng thái siết và đồ gá tiêu chuẩn tại hầu hết các gara tại Việt Nam.
Cũng có những thứ được làm thủ công như của Bugati Veroy... nhưng đó là phương Tây với những kỹ sư có trình độ thực sự và phương tiện đầy đủ.
2. Khái niệm "tiếp xúc giữa soupape và mặt máy" là gì nhỉ? Em thì bó tay với khái niệm này, chỉ biết được khái niệm tiếp xúc giữa soupape và bệ soupape mà thôi, mà sự kín khít giữa 2 tiết này không quá khó để bảo đảm và duy trì nên trình độ gia công hiện nay hoàn toàn có thể đảm bảo. Còn khe hở nhiệt chỉnh đúng hay không thì đâu liên quan tới quá trình làm máy hả bác.
3. Không biết bác học nghề hay chuyên môn ở đâu mà ở đó người ta dùng giấy nhám để mài cốt máy. Chứ ở quê em thì người ta đưa nó lên máy mài cốt máy, mài đến thông số chỉ định, cấp chính xác và sai số khoảng 1-2 vạch (1% của mm). Mài xong thì nói chung là muốn soi gương cũng được (tất nhiên không ai làm thế, vì không phải cái gì bóng quá cũng tốt, heheh!)
4. Đã nói là "làm máy" thì cái gì tệ sẽ thay mới hoặc phục hồi như mới. Đa phần 1 động cơ hoạt động đảm bảo công suất khi tất cả các khe hở giữa các chi tiết nằm trong định mức cho phép của NSX. Còn tuổi thọ thì phụ thuộc vào vật liệu và quá trình chăm sóc bảo dưỡng, lại là 1 phạm trù khác nhé bác.
5. Đúng là không phải gara nào cũng có đủ trang thiết bị lắp ráp động cơ, nhưng điều đó không có nghĩa là không ở đâu có. Việc lắp ráp 1 động cơ phổ thông đúng hoàn toàn theo sách vở hướng dẫn của NSX là hoàn toàn khả thi bác ạ.
Cũng lưu ý bác là tuy ô tô đời mới có khá nhiều trang bị điện hay các cơ cấu chấp hành sử dụng điện khá hoàn hảo và phức tạp, nhưng linh hồn của 1 chiếc ô tô luôn là phần cơ khí bác ạ! Động cơ hiệu suất- công suất cao, hộp số nhiều cấp nhanh nhạy, khung gầm vững chắc, bộ thắng tin cậy và hiệu quả luôn là tiêu chí hàng đầu làm nên tên tuổi của các xe sang hay siêu xe. Những chiếc xe có trang bị nhiều cảm biết tinh vi đến đâu thì cũng sẽ nằm đường vì những hư hỏng cơ khí rất sơ đẳng như gãy ốc, đứt couroir hay thậm chí đơn giản hơn là xì ống nước hay ống xăng, ống dầu....!
Một lời với bác nữa là, với lượng kiến thức của mình như thế thì nên bỏ thời gian tìm tòi học hỏi thêm trước khi tư vấn cho người khác nhé bác!
Thân!
[font="times new roman,times"]Cảm ơn bác sĩ đã quan tâm đến bài viết nhỏ bé của em. Thưc không giám làm bác sĩ phải phiền thế này. Viết bài trên khi em thấy câu nói của bác chủ Gara kia là không đúng. Người thợ sủa chữa cũng giống như người thầy thuốc vậy, cũng cần có cái tâm cái đức trong nghề, như thế mới có thể tồn tại vững chắc được. [/font]
[font="times new roman,times"] Em thừa nhận mình còn phải học hỏi và làm nhiều, nhưng không vì thiếu hiểu biết mà để những ông chủ Gara phán thế nào cũng được.[/font]
[font="times new roman,times"]Cảm ơn bác sĩ đã hỏi, em xin trả lời như sau ạ: [/font]
[font="times new roman,times"] 1. Việc chế tạo bề mặt xi lanh nhất định phải có đô nhám phù hợp, còn chính xác bao nhiêu , con số đó tùy thuộc vào nhà sản xuất. Tạm thời đây là những số liệu em có được, còn nếu BS muốn biết cụ thể hơn, em sẽ tới trường ĐH sư phạm kỹ thuật để tìm tài liệu. [/font]
[font="times new roman,times"] Bề mặt xi lanh thông thường được làm bằng thép hợp kim thành phần gồm có V, Ti, W, MO, các nguyên tố hợp kim giúp cho thép có hạt nhỏ và co tính tốt. Phương pháp chế tạo thông thương là đúc , sau đó gia công bằng phương pháp tiện, doa để tạo độ bóng bề mặt, và đánh bóng, nếu có sẽ thấm Nito, Cacbon.. [/font]
[font="times new roman,times"] Độ nhám bề mặt thông thường là 55 đến 110 microinches , được khuyến cáo là 80-100 RA, nhưng với công nghê tiến tiến các hãng như FORD, GM, đã tạp được xi lanh có độ nhám thấp hơn rất nhiều: [/font]
[font="times new roman,times"] - General Motors : Đông cơ 4 xi lanh , 2,3l : 27-47RA. [/font]
[font="times new roman,times"] - FORD: V8, 4,6L: 8-15 RA... [/font]
[font="times new roman,times"] Qua tài liệu em cũng chưa thấy người ta nói xi lanh càng nhẵn càng tốt, nhưng theo kiến thức còn non nớt của mình , em nghĩ bề mặt xi lanh phải có ma sát để lớp dầu còn cáo thể bám và bôi trơn bề mặt xi lanh được. [/font]
[font="times new roman,times"] 2.Còn chỗ này" tiếp xúc giữa soupape và mặt máy" em sử dụng từ chưa chính xác, cảm ơn bác sĩ đã chỉ dẫn cho em. [/font]
[font="times new roman,times"] 3. Còn cái dùng giấy ráp đánh, em chưa làm ở miền Nam bao giờ nên cũng không rõ , nhưng ở ngoài này những nơi em làm có lẽ phương tiện chưa đầy đủ, hoặc họ chưa quá coi trọng nó. Còn lần sau em sẽ cố gắng mua được cái máy đó. [/font]
[font="times new roman,times"] 4. Đúng là các khe hở không vượt các con số của nhà sản xuất đưa ra là chấp nhận được. Cái đó em không có ý kiến gì cả( nhưng bác chủ GARA nói là như mới_ em bức xúc khoản này) [/font]
[font="times new roman,times"] 5. Đúng là việc lắp ráp động cỏ theo kiểu của nhà sản xuất tất nhiên sẽ làm được, nhưng không có nhiều nơi làm được như vậy, vì làm như vậy sẽ phải đầu tư thiết bị , tăng giá thành sửa chữa. [/font]
[font="times new roman,times"] 6. Bác sĩ nói điều này là chính xác. [/font]
[font="times new roman,times"] Thành thực em cũng không có ý định viết bài đó, bởi ví tham gia diễn đàn này với ý định học hỏi nhưng do bác chỉ topic kêu bác sĩ quá mà không thấy bávc sĩ trả lời, riêng bản thân em rất ngưỡng mộ kinh nghiệm và kiến thức của bác, mong bác sĩ tích cực trả lời những thắc mắc của anh em OS, để xây dựng diễn đàn thêm lớn mạnh, để anh em có oto không phải gặp những gara không có cái " tâm" chỉ mong kiếm tiền của khách, bởi đã có bác sĩ là người tư vấn tốt nhất. Mong có ngày được gặp Bác Sĩ. [/font]
Last edited by a moderator:
@Timmua.com: lúc thợ ráp máy bác cố gắng để ý kĩ một chút. Vì lúc ráp máy có 1 thợ chính và vài ba thợ phụ xem và phụ với thợ chính, đôi lúc các chú thợ vừa ráp vừa tán chuyện hoặc thợ phụ và thợ học nghề giúp thợ chính gá ốc và xiết ốc. Điều này khiến việc ráp máy đôi khi xảy ra sai sót khiến máy bị rò nhớt do thợ phụ xiết ốc không đều hoặc sót ốc chưa siết.Bác phải phát hiện và nhắc nhở thợ làm tốt hơn. Khi máy được ráp xong đưa vào xe rồi thì việc sửa chữa sai sót có khi phải làm lại từ đầu rất mất công.
Các bác bàn gì mà chuyên sâu dữ quá, nào là vật liệu chế tạo xi lanh, nào là độ bóng Ra-Ry-Rz, nào nhiệt luyện thấm nitơ, cacbon nghe khiếp quá.
Riêng việc bác a3k42 bảo lấy giấy nhám đánh cốt máy thì em bótay thật, có thể bác mới chỉ xem họ làm hoặc bác chưa học về cơ khí
Riêng việc bác a3k42 bảo lấy giấy nhám đánh cốt máy thì em bótay thật, có thể bác mới chỉ xem họ làm hoặc bác chưa học về cơ khí
Bác này kỹ tính quá. Với một người thợ chân chính,việc ráp sai ráp thiếu hay bị xì nhớt phải mở ra làm lại là một thất bại cực lớn vì vậy chắc chắn không ai lại muốn sảy ra cả. Trừ những thợ thiếu kinh nghiệm. Nếu bác đã tin tưởng giao cho thợ làm rồi thì hãy để họ làm và họ sẽ có trách nhiệm với công việc. Bác giám sát vậy theo em không phải là ý hay,vì nếu bác biết ráp máy thì chưa chắc bác đã phải nhờ tới thợ bác nhỉ.xecatang nói:@Timmua.com: lúc thợ ráp máy bác cố gắng để ý kĩ một chút. Vì lúc ráp máy có 1 thợ chính và vài ba thợ phụ xem và phụ với thợ chính, đôi lúc các chú thợ vừa ráp vừa tán chuyện hoặc thợ phụ và thợ học nghề giúp thợ chính gá ốc và xiết ốc. Điều này khiến việc ráp máy đôi khi xảy ra sai sót khiến máy bị rò nhớt do thợ phụ xiết ốc không đều hoặc sót ốc chưa siết.Bác phải phát hiện và nhắc nhở thợ làm tốt hơn. Khi máy được ráp xong đưa vào xe rồi thì việc sửa chữa sai sót có khi phải làm lại từ đầu rất mất công.
Ráp máy thì thợ chính em không ớn mà ớn mấy ông học việc tài lanh bác ơi. Nhiều lúc thợ chính không kiểm soát hết được. Em bị rồi nên nhắc bác chủ thớt cẩn thận tí thôi. Xe pháo mình đã không biết mà giao phó hoàn toàn cho ga-ra thì chết.