Văn Thơ nhen!Không chắc, bác muốn thi toán, lý hay lập trình?![]()
Đi vô cầu tiêu .Khi đóng hết van thì nước chảy, nhưng chảy như nước đái thằn lằn thì chôm kiểu rì khi số khối nước mình xài là 17 khối / 1 tháng cho 1 gđ chỉ có 2 vc và 1 đứa con 2 tuổi? Mình đang sợ nước bị thất thoát rò rỉ thôi vì khi hok xài nước thì đồng hồ nước nhà mình vẫn quay. Nghe a nói cháu a làm ở nhà máy nước, mình mừng như bắt được vàng lun á. Hy vọng cháu a làm chức to hơn chức bv![]()
Kêu mọi người trong nhà giữ yên lặng .
Coi có nghe tiếng róc rách nước chảy trong bồn cầu không ?
Á đèo! Có vụ này à ta?Tóm lại, van 1 chiều lắp ngang lắp dọc đều được.
Cái van anh lắp chẳng có tác dụng về kỹ thuật, nhưng để khè nhà vợ thì quá chuẩn.
Chủ nhà trước anh là 1 tay chôm nước nghiệp dư, phương pháp này rất dễ bị phát hiện.
View attachment 1815315
Hóng bác chia sẻ về ưu điểm của việc cho ống cấp dưới đáy bồn vs trên đỉnh bồn trong trường hợp xài phao điện / phao cơ .
Em thì vẫn thích kết hợp phao cơ + phao điện + ống cấp trên đỉnh bồn . Vì quan niệm dễ thấy , dễ thay thế sửa chữa + 1 cái van 1 chiều ngay sau máy bơm là đủ để đủ hơi không bị tụt nước cho mb khi áp nước không đủ mạnh để lên bồn .
![]()
bồn chứa nước thường được tk như sau
Trên đỉnh 1 manhole (thò đầu vệ sinh, lắp phao...) + 1 lỗ cho đường cấp, kết hợp phao cơ + 1 lỗ cho phao điện
Đáy có 1 lỗ có ren để lắp van xả đáy, xả cặn (drain ), lâu lâu cần xả cặn = van này
Cách đáy 1 or 2 tấc thường có 2 lỗ có ren để lắp đường sử dụng, việc cách đáy 1 or 2 tấc để cặn lắng bên dưới
Nếu lắp đường cấp dưới đáy vậy hàng ngày nó thổi cặn cho mình ăn
Bây giờ mà bảo tiến sỹ ra lắp đường cấp thoát nước cho ngôi nhà, chắc kg mấy người làm được
Nước như nước đái thằn lằn thì chỉ là cái van của thủy cục nó bị rỉ nước thôi anh.Khi đóng hết van thì nước chảy, nhưng chảy như nước đái thằn lằn thì chôm kiểu rì khi số khối nước mình xài là 17 khối / 1 tháng cho 1 gđ chỉ có 2 vc và 1 đứa con 2 tuổi? Mình đang sợ nước bị thất thoát rò rỉ thôi vì khi hok xài nước thì đồng hồ nước nhà mình vẫn quay. Nghe a nói cháu a làm ở nhà máy nước, mình mừng như bắt được vàng lun á. Hy vọng cháu a làm chức to hơn chức bv![]()
Vô mánh dzồi.[BCOLOR=#fcfcff]
Đem mẫu nước nhỉ quý ấy đi kiểm nghiệm ngay đi.
Nếu đạt thì đào ngay lập tức cái hồ hay làm hẳn cái bồn âm chứa. Sure là nếu như nước ctái thằn lằn thì đh ... ứ quay đâu.
Chỉnh sửa cuối:
Ngoài ra cũng có thể anh đang xài nước của nhà kế bên. Nếu trườc đây hai nhà có đấu chung ống gì đó và sau này sửa lại thì thợ đấu luôn 2 thành một.Khóa hết tất cả các van (kể cả van tổng) mà mở vòi nước vẫn chảy cả ngày lẫn đêm từ ngày này qua ngày khác ?
Thì chỉ có cách giải thích là còn đường ống khác đi ngầm (mà anlao không biết) cấp trực tiếp vô hệ thống sd nước không qua van tổng mà Có hoặc Không Có qua đồng hồ
![]()
Em lại ...Mình tính đi ngủ nhưng anh này hỏi mình thấy thật tình và không chửi cũng không nói sàm nên mình sẽ trả lời ưu điểm của việc gắn ống cấp ở dưới đáy bồn.
Đầu tiên là phác họa cái sơ đồ
View attachment 1815324
Cái phao cơ em vẽ vào để so sánh thôi nha, chứ không phải lắp một lần cả 2 cái để làm gì cả.
Ống cấp nước ở đáy bồn sẽ rất hữu dụng trong trường hợp áp lực nước ở mức ngấp ngưỡng (yếu).
Ví dụ ta có áp lực nước theo thời gian như sau:
Ghi chú (ở đây dùng đơn vị mét để tính áp lực nước, có nghĩa là áp lực nước vừa đủ để đưa nước lên tới độ cao cần thiết)
View attachment 1815325
Do đó ta thấy ống cấp đáy luôn có nước vào bình miễn là áp lực nước cao hơn đáy bình. Và ngay cả trong trường hợp áp lực nước lớn hơn đỉnh bình (ống cấp đỉnh chảy) thì ống dưới đáy luôn chảy nhanh hơn, vì nó luôn nằm thấp hơn ống phía trên.
Để giải thích nhỏ cho câu in đậm ở trên em vẻ cái hình này ai hiểu được thì hiểu
View attachment 1815331
... trở về cách lắp của em vậy .