Tập Lái
16/11/11
17
6.976
78
Mình tính đi ngủ nhưng anh này hỏi mình thấy thật tình và không chửi cũng không nói sàm nên mình sẽ trả lời ưu điểm của việc gắn ống cấp ở dưới đáy bồn.

Đầu tiên là phác họa cái sơ đồ
View attachment 1815324
Cái phao cơ em vẽ vào để so sánh thôi nha, chứ không phải lắp một lần cả 2 cái để làm gì cả.

Ống cấp nước ở đáy bồn sẽ rất hữu dụng trong trường hợp áp lực nước ở mức ngấp ngưỡng (yếu).

Ví dụ ta có áp lực nước theo thời gian như sau:
Ghi chú (ở đây dùng đơn vị mét để tính áp lực nước, có nghĩa là áp lực nước vừa đủ để đưa nước lên tới độ cao cần thiết)
View attachment 1815325
Do đó ta thấy ống cấp đáy luôn có nước vào bình miễn là áp lực nước cao hơn đáy bình. Và ngay cả trong trường hợp áp lực nước lớn hơn đỉnh bình (ống cấp đỉnh chảy) thì ống dưới đáy luôn chảy nhanh hơn, vì nó luôn nằm thấp hơn ống phía trên.

Để giải thích nhỏ cho câu in đậm ở trên em vẻ cái hình này ai hiểu được thì hiểu
View attachment 1815331
Mình đồng ý với anh nếu anh giả thiết thêm
1. Đầu ra của ống cấp trên nóc bồn nhúng ngập trong nước (thực tế khg ai làm vậy)
2. Nếu ống trên hở ra ngoài khg khí thì giả thiết Độ nhớt của kh khí và của nước là bằng nhau để xem như áp suất động bằng nhau. Ngoài ra còn quan tâm đến cột áp áp suất phụ thuộc khối lượng riêng của kh khí và nước nữa....
Chi li ra thì phức tạp.
Nhưng đồng ý với anh ở chỗ nếu áp suất tĩnh thấp (thế năng thấp) thì đầu ra gắn dưới đáy ok hơn. Ít ra có nước mà xài. Nhanh hay chậm đầy bình khg cần quan tâm.
 
Hạng D
9/7/12
2.326
6.843
113
Trời quơi chiên da, chiên thịt đây rồi
1. Ngập trong nước: khi cúp nước, tuột áp nó sẽ hút ngược lại
2. Khái niệm độ nhớt, sức căng bề mặt chỉ dùng cho chất lỏng thôi ông cụ à
....
Nói chung trong sơ đồ cấp nước gia đình không lắp van 1 chiều vì
1. Tăng trở lực
2. Tốn tiền, phiền phức sửa chữa thay thế mà chẳng có tác dụng gì
 
Tập Lái
16/11/11
17
6.976
78
Trời quơi chiên da, chiên thịt đây rồi
1. Ngập trong nước: khi cúp nước, tuột áp nó sẽ hút ngược lại
2. Khái niệm độ nhớt, sức căng bề mặt chỉ dùng cho chất lỏng thôi ông cụ à
....
Nói chung trong sơ đồ cấp nước gia đình không lắp van 1 chiều vì
1. Tăng trở lực
2. Tốn tiền, phiền phức sửa chữa thay thế mà chẳng có tác dụng gì
Dạ anh. Khí và lỏng đều là lưu chất anh ạ. Đều áp dụng Becnoulii.
 
Hạng D
15/3/12
2.402
17.943
113
Đồng Nai
Lắp van nước một chiều
Đã là 01 chiều thì làm sao vừa cấp, vừa xả được
một chiều gắn sau T nhằm kg cho khi cấp nước vào từ đáy bồn mà vào từ miệng bồn khi đầy van cơ tự đóng . nếu áp lực thủy cục mạnh thì anh sd nước thủy cục nếu áp lực thủy cục yếu hơn bồn thì bồn tự chảy xuống
 

Attachments

Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
16/10/12
3.069
6.354
113
...................
Do đó ta thấy ống cấp đáy luôn có nước vào bình miễn là áp lực nước cao hơn đáy bình. Và ngay cả trong trường hợp áp lực nước lớn hơn đỉnh bình (ống cấp đỉnh chảy) thì ống dưới đáy luôn chảy nhanh hơn, vì nó luôn nằm thấp hơn ống phía trên.

Để giải thích nhỏ cho câu in đậm ở trên em vẻ cái hình này ai hiểu được thì hiểu
View attachment 1815331
Nếu bồn ở vị trí thấp & áp lực nước (rất) mạnh thì sao a?
 
Chỉnh sửa cuối: