Re:Lịch sử xe 4B La Dalat sản xuất tại VN
Bác BANH_TET cứ làm khó em hông à!!
Mỗi lần bác hỏi kẻ hậu sinh chưa đi nhiều, hiểu nhiều như em phải nhờ bác google hông à!!
Thành ra lời đáp nhiều khi cũng hổng rõ ràng, khúc chiết được thui thì nếu còn thiếu sót thì mời mọi người cùng bổ túc, ngỏ hầu bọn em còn được học hỏi thim!!
Link trên là loạt bài nói về các ngôi chùa cổ ở SG-GĐ như chùa Cây Mai, chùa Khải Tường, chùa Kim Chương và các di sản nghệ thuật cổ Phật Giáo, trong hội thảo 300 năm Phật Giáo SG-GĐ-TPHCM.
http://www.quangduc.com/l..u/76giadinhsaigon8.html
Trích đăng phần nói về ngôi chùa cổ Kim Chương của SG-GĐ từ trước thời Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, cùng những giai thoại của nó gắn liền với Hoàng Tộc Nhà Nguyễn của tác giả Trương Ngọc Tường :
Kim Chương, Sắc tứ Phổ Quang, Thiên Trường, đều là tên hiệu của chùa Hội Thọ ở huyện Cái Bè (Tiền Giang).
Ngôi chùa này do Hòa thượng Đạt Bản quê ở Qui Nhơn vào khai sơn trong năm Ất Hợi (1755), gốc ở thôn Tân Triêm, huyện Bình Dương, nay ở vào khoảng chùa Lâm Tế, khu vực thành “Ô Ma”, đường Nguyễn Trãi, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Chùa Kim Chương có thể gọi là ngôi chùa cổ nhất nhì ở xứ Đồng Nai-Gia Định.
Vào thế kỷ thứ XVIII, khi mới thành lập, chùa Kim Chương đã là một đại già lam. Đặc biệt, vài thập niên sau đó, ngôi chùa này đã chứng kiến một màn bi kịch của vương triều nhà Nguyễn.
Nguyên là khi Tây Sơn khởi nghĩa, chúa Nguyễn và đám hoàng thân quốc thích phải chạy vào Nam lánh nạn như bầy ong vỡ tổ. Khi đó, Hòa Nghĩa đạo tướng quân Lý Tài đã tìm được Đông cung Nguyễn Phúc Dương đem về Gia Định; và trong lúc nguy cấp, đã mượn chùa Kim Chương tạm làm cung điện để tôn ông hoàng này lên ngôi.
Do đó, chùa Kim Chương đã được sắc tứ lần thứ hai, nhưng bị đổi tên là Phổ Quang tự. Cuộc đời mấy ai được sung sướng vĩnh viễn; chỉ một năm sau, tức vào khoảng năm Bính Ngọ (1776), Tây Sơn đã đuổi bắt được Mục vương Nguyễn Phúc Dương và Thái Thượng vương. Hai ông chúa này bị giải về Gia Định.
Trớ trêu thay, Tây Sơn cũng mượn chùa Kim Cương làm pháp trường kết thúc cuộc đời hai ông chúa này.
Gia Long khôi phục vương triều nhà Nguyễn, đến năm thứ ba (1804) chùa Kim Chương tổ chức lễ chúc thọ giới đàn báo đáp ân sâu của đức Phật. Đây là lễ giới đàn đầu tiên trong lịch sử Phật giáo (PG) Nam Bộ.
Đến năm Quí Dậu (1813), Thừa Thiên Cao hoàng hậu (tức vợ vua Gia Long), nhớ đến những ngày bôn ba gian khổ ở Gia Định, hỷ cúng một vạn quan tiền, và sai Thần Võ tướng quân Trần Nhân Phụng đem lính thợ đến trùng tu lại chùa Kim Chương.
Sau đó triều đình thường cử nhiều vị Tăng cang đến trụ trì, nhưng đổi hiệu chùa là Sắc tứ Thiên Trường tự.
Theo Trịnh Hoài Đức trong “Gia Định thành thông chí”, thì lúc bấy giờ chùa Kim Chương rất rộng lớn: trước có sơn môn và nhà thiêu hương, trong có chánh điện, hai bên có Đông lang và Tây lang. Phía sau có phương trượng và nhà chứa kinh sách. Tăng cang Minh Giác là một trong những vị có công lớn trong việc in bộ kinh Kim Cang chú giải.
Năm 1859, thực dân Pháp xua quân tấn công Gia Định, Nguyễn Tri Phương đắp đồn Chí Hòa cầm cự suốt hai năm thì địch mới chọc thủng phòng tuyến rồi tràn sang các tỉnh lân cận.
Lúc bấy giờ chùa Kim Chương là một quốc tự, Hòa thượng Minh Giác là một Tăng cang nên không thể nào ngồi yên trước mũi súng của địch. Do đó, Tăng chúng cùng bổn đạo đã gấp rút dỡ ngôi chùa và chở tượng Phật chạy về xã Mỹ Thiện (nay là Thiện Trí) vì đây là hậu phương của cuộc khởi nghĩa do Thiên hộ Dương lãnh đạo.
Để chút xíu nữa em góp thim về Tao Đàn Bình Dương Thi Xã, một trong ba Tao Đàn của các sĩ phu Nho Giáo thuộc miền đất mới (kể từ Tao Đàn thời Hậu Lê - đời vua Lê Thánh Tông), đó là Chiêu Anh Các, Bình Dương Thi Xã và Bạch Mai Thi Xã, theo thứ tự về thời gian.
Bác BANH_TET cứ làm khó em hông à!!
Mỗi lần bác hỏi kẻ hậu sinh chưa đi nhiều, hiểu nhiều như em phải nhờ bác google hông à!!
Thành ra lời đáp nhiều khi cũng hổng rõ ràng, khúc chiết được thui thì nếu còn thiếu sót thì mời mọi người cùng bổ túc, ngỏ hầu bọn em còn được học hỏi thim!!
Link trên là loạt bài nói về các ngôi chùa cổ ở SG-GĐ như chùa Cây Mai, chùa Khải Tường, chùa Kim Chương và các di sản nghệ thuật cổ Phật Giáo, trong hội thảo 300 năm Phật Giáo SG-GĐ-TPHCM.
http://www.quangduc.com/l..u/76giadinhsaigon8.html
Trích đăng phần nói về ngôi chùa cổ Kim Chương của SG-GĐ từ trước thời Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, cùng những giai thoại của nó gắn liền với Hoàng Tộc Nhà Nguyễn của tác giả Trương Ngọc Tường :
Kim Chương, Sắc tứ Phổ Quang, Thiên Trường, đều là tên hiệu của chùa Hội Thọ ở huyện Cái Bè (Tiền Giang).
Ngôi chùa này do Hòa thượng Đạt Bản quê ở Qui Nhơn vào khai sơn trong năm Ất Hợi (1755), gốc ở thôn Tân Triêm, huyện Bình Dương, nay ở vào khoảng chùa Lâm Tế, khu vực thành “Ô Ma”, đường Nguyễn Trãi, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Chùa Kim Chương có thể gọi là ngôi chùa cổ nhất nhì ở xứ Đồng Nai-Gia Định.
Vào thế kỷ thứ XVIII, khi mới thành lập, chùa Kim Chương đã là một đại già lam. Đặc biệt, vài thập niên sau đó, ngôi chùa này đã chứng kiến một màn bi kịch của vương triều nhà Nguyễn.
Nguyên là khi Tây Sơn khởi nghĩa, chúa Nguyễn và đám hoàng thân quốc thích phải chạy vào Nam lánh nạn như bầy ong vỡ tổ. Khi đó, Hòa Nghĩa đạo tướng quân Lý Tài đã tìm được Đông cung Nguyễn Phúc Dương đem về Gia Định; và trong lúc nguy cấp, đã mượn chùa Kim Chương tạm làm cung điện để tôn ông hoàng này lên ngôi.
Do đó, chùa Kim Chương đã được sắc tứ lần thứ hai, nhưng bị đổi tên là Phổ Quang tự. Cuộc đời mấy ai được sung sướng vĩnh viễn; chỉ một năm sau, tức vào khoảng năm Bính Ngọ (1776), Tây Sơn đã đuổi bắt được Mục vương Nguyễn Phúc Dương và Thái Thượng vương. Hai ông chúa này bị giải về Gia Định.
Trớ trêu thay, Tây Sơn cũng mượn chùa Kim Cương làm pháp trường kết thúc cuộc đời hai ông chúa này.
Gia Long khôi phục vương triều nhà Nguyễn, đến năm thứ ba (1804) chùa Kim Chương tổ chức lễ chúc thọ giới đàn báo đáp ân sâu của đức Phật. Đây là lễ giới đàn đầu tiên trong lịch sử Phật giáo (PG) Nam Bộ.
Đến năm Quí Dậu (1813), Thừa Thiên Cao hoàng hậu (tức vợ vua Gia Long), nhớ đến những ngày bôn ba gian khổ ở Gia Định, hỷ cúng một vạn quan tiền, và sai Thần Võ tướng quân Trần Nhân Phụng đem lính thợ đến trùng tu lại chùa Kim Chương.
Sau đó triều đình thường cử nhiều vị Tăng cang đến trụ trì, nhưng đổi hiệu chùa là Sắc tứ Thiên Trường tự.
Theo Trịnh Hoài Đức trong “Gia Định thành thông chí”, thì lúc bấy giờ chùa Kim Chương rất rộng lớn: trước có sơn môn và nhà thiêu hương, trong có chánh điện, hai bên có Đông lang và Tây lang. Phía sau có phương trượng và nhà chứa kinh sách. Tăng cang Minh Giác là một trong những vị có công lớn trong việc in bộ kinh Kim Cang chú giải.
Năm 1859, thực dân Pháp xua quân tấn công Gia Định, Nguyễn Tri Phương đắp đồn Chí Hòa cầm cự suốt hai năm thì địch mới chọc thủng phòng tuyến rồi tràn sang các tỉnh lân cận.
Lúc bấy giờ chùa Kim Chương là một quốc tự, Hòa thượng Minh Giác là một Tăng cang nên không thể nào ngồi yên trước mũi súng của địch. Do đó, Tăng chúng cùng bổn đạo đã gấp rút dỡ ngôi chùa và chở tượng Phật chạy về xã Mỹ Thiện (nay là Thiện Trí) vì đây là hậu phương của cuộc khởi nghĩa do Thiên hộ Dương lãnh đạo.
Để chút xíu nữa em góp thim về Tao Đàn Bình Dương Thi Xã, một trong ba Tao Đàn của các sĩ phu Nho Giáo thuộc miền đất mới (kể từ Tao Đàn thời Hậu Lê - đời vua Lê Thánh Tông), đó là Chiêu Anh Các, Bình Dương Thi Xã và Bạch Mai Thi Xã, theo thứ tự về thời gian.
Re:Lịch sử xe 4B La Dalat sản xuất tại VN
Bản này thời trước 1975 do bà đầm Dalida hát, có tên tiếng Pháp là 'Le Temps Des Fleurs' :
Chanson chanté le 18 décembre 1968, a l'emission ''Palmarès de l'espoir'' (1re chaine)-YouTube
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=eKPgsSJeJxw[/tube]
Ca khúc cũng có tên theo Anglais là ' Those Were The Days ', Dolly Parton trình bày trong album cùng tên (có cả ca sĩ Mary Hopkin đồng ca cùng Parton trong ca khúc được chọn làm chủ đề cho album nói trên).
Em gửi link mediafire album nì bác nào muốn thì tải về, gồm 12 ca khúc với những giọng ca nổi tiếng một thời :
[link]http://www.mediafire.com/?sqv0a97bsszq3[/link]
hoặc:
http://www.mediafire.com/?sharekey=f...1027e419f65907
BANH_TET nói:cái bản này cũng một thời ở Sài-gòn
http://www.youtube.com/watch?v=lNVit7cesj8
Bản này thời trước 1975 do bà đầm Dalida hát, có tên tiếng Pháp là 'Le Temps Des Fleurs' :
Chanson chanté le 18 décembre 1968, a l'emission ''Palmarès de l'espoir'' (1re chaine)-YouTube
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=eKPgsSJeJxw[/tube]
Ca khúc cũng có tên theo Anglais là ' Those Were The Days ', Dolly Parton trình bày trong album cùng tên (có cả ca sĩ Mary Hopkin đồng ca cùng Parton trong ca khúc được chọn làm chủ đề cho album nói trên).
Em gửi link mediafire album nì bác nào muốn thì tải về, gồm 12 ca khúc với những giọng ca nổi tiếng một thời :
[link]http://www.mediafire.com/?sqv0a97bsszq3[/link]
hoặc:
http://www.mediafire.com/?sharekey=f...1027e419f65907
Re:Lịch sử xe 4B La Dalat sản xuất tại VN
Lâu quá mới vào cái thớt này đọc 4-5 trang cuối chỉ thấy còn cái vết bánh xe La Đàlạt lăn khắp Sài Gòn để lại cả thành phố sau lưng cho các cụ tám chơi . Sẵn tiện, các cụ có chuyện gì hay về khu Mã Lạng - Đồng Tiến thì kể cho lớp hậu sinh khả uống tụi em nghe với!
Nhớ hồi cuối năm 1991 cũng vào mùa Giáng Sinh, em và thằng bạn lon ton đạp xe ra khu Lê Lợi mua giấy Ao về làm đồ án. Sớ rớ thế nào thằng bạn em bị mất chiếc đòn-giông xịn, chiếc đạp đầm của em dựng kế bên thì còn vì nó bèo hơn. Thế là em chở nó ra CA P.BT trình báo theo lời mách bảo của chủ tiệm. Các anh CAP nhiệt tình tư vấn cho tụi em ra Ngã Sáu Phù Đổng hỏi mấy tay cò mua bán xe đạp mà chuộc!
. Thế là có 1 tay bảo bọn em ngồi chờ, rồi chạy đi đâu đó khoảng 15 phút quay lại, rồi bảo tụi em chạy theo hắn. Trên đường đi theo hắn, tụi em bàn kế hoạch khi chuộc xong phải báo CA tới nhà của bọn này bắt cả ổ mới chịu. Tới đầu hẻm khu này thì hắn bảo bạn em ngồi sau xe đạp của hắn, còn em phải chờ ở đây, sau vài phút do dự bạn em quyết định theo hắn và còn dặn dò em nếu chờ lâu quá mà không thấy nó ra thì phải báo CA! Chờ gần nữa tiếng mà đầu em rối như tơ vò, nhưng rồi thấy bạn em trở ra với chính chiếc xe của nó nhưng mặt tái mét, thở không ra hơi. Tụi em vội vả chạy về quên cả trình báo CA như đã định , một lúc sau nó mới kể lại, phải qua 5-6 cái hẻm mới tới nhà chứa đồ gian, khi chuộc xong thì nó không còn nhớ đường trở ra, còn dân khu này rất ngầu lúc nào cũng nhòm ngó nó như muốn cướp xe nó một lần nữa!
Lâu quá mới vào cái thớt này đọc 4-5 trang cuối chỉ thấy còn cái vết bánh xe La Đàlạt lăn khắp Sài Gòn để lại cả thành phố sau lưng cho các cụ tám chơi . Sẵn tiện, các cụ có chuyện gì hay về khu Mã Lạng - Đồng Tiến thì kể cho lớp hậu sinh khả uống tụi em nghe với!
Nhớ hồi cuối năm 1991 cũng vào mùa Giáng Sinh, em và thằng bạn lon ton đạp xe ra khu Lê Lợi mua giấy Ao về làm đồ án. Sớ rớ thế nào thằng bạn em bị mất chiếc đòn-giông xịn, chiếc đạp đầm của em dựng kế bên thì còn vì nó bèo hơn. Thế là em chở nó ra CA P.BT trình báo theo lời mách bảo của chủ tiệm. Các anh CAP nhiệt tình tư vấn cho tụi em ra Ngã Sáu Phù Đổng hỏi mấy tay cò mua bán xe đạp mà chuộc!
Re:Lịch sử xe 4B La Dalat sản xuất tại VN
@ngoài lề tí: bác nào post hình off, giới thiệu nick giúp em luôn với
@ngoài lề tí: bác nào post hình off, giới thiệu nick giúp em luôn với
Re:Lịch sử xe 4B La Dalat sản xuất tại VN
Vị thượng tọa này có thể xem như tổ sư judo ở VN ( hình như năm 1951 ổng đã mang huyền đai đệ 4 đẳng judo )
Sau năm 60 lại lập thêm võ đường Tae Kwon do . Võ sinh lò thày Thích Tâm Giác đc giáo dục võ đạo rất nghiêm .
Cái võ đường này do Thượng tọa Thích Tâm Giác mở .BANH_TET nói:@ Meteor :
đồn Cây Mai, chùa Cây Mai ... nhiều ý kiến cho rằng không phải là Mai Tết VN (hoàng mai, bạch mai, mai tứ quý..) mà là 1 loài Mù U
sau đó Pháp xây cái đồn rất bự trên đồi (đồi Cây Mai) thời VNCH nhốt các cụ lính trận bị kỷ luật - nay là Doanh trại Bộ đội đường Hùng Vương Q5 hay 6 gì đó đối diện nga ba Phạm Đình Hổ, cổng ngang hông (zin của Pháp) đâm ra Nguyễn Thị Nhỏ
còn 1 cái Chùa xưa nữa cũng nhiều người nhầm lẫn "chùa Cây Mai" đâu đó ở 3/2 bây giờ mình chưa ghé chỗ này
1 Chùa xưa nữa trước khi Pháp chiếm thành Gia Định, nay vẫn còn : từ ngã tư Cầu sắt Dakao Nguyễn văn Giai đổ dốc Trần Quang Khải (hay mai thị Lựu gì đó) về Phan Thanh Giản/Điện Biên Phủ, chùa bên tay mặt, đối diện là Võ đường Tae Kwon Do pre75
bonus : ngay cái ngã tư Nguyễn Văn Giai/Trần Quang Khải giờ có cái quầy Bê thui bán sẵn hoặc cân ký đem dìa chẹp chẹp
- Kỳ hòa : nhiều ý kiến cho rằng do Pháp hổng đọc được âm h (Chi hoa) nên mới thành Ki hoa (Kỳ hòa)
tuy nhiên hổng biết họ nói đúng không vì Hoa cũng có H : như vậy Pháp phải đọc là Ki Oa (Chí Hòa) mới đúng chứ ?....
còn "thành ô ma" ?
@ cụ khóc mướn 4x : hum qua ngài Kotex lơn tơn đâu đó hổng có tới coi chim của mấy cha đem tới khoe : bự-nhỏ-đủ màu sắc đủ ngôn ngữ
Vị thượng tọa này có thể xem như tổ sư judo ở VN ( hình như năm 1951 ổng đã mang huyền đai đệ 4 đẳng judo )
Sau năm 60 lại lập thêm võ đường Tae Kwon do . Võ sinh lò thày Thích Tâm Giác đc giáo dục võ đạo rất nghiêm .
Re:Lịch sử xe 4B La Dalat sản xuất tại VN
Nên nhớ hồi đó Ruby không có đót nhưng mắc hơn Salem có đót đó nghen
Bán nhiều loại thuốc nhưng sao không thấy Ruby Quân Đội nhễ ?Alabama nói:
model kinh ...
Nên nhớ hồi đó Ruby không có đót nhưng mắc hơn Salem có đót đó nghen