8/8/16
1.403
2.688
113
Vài ng có tự trọng thì có nóng máu nhưng cũng sẽ xấu hổ ko cãi nếu bị phát hiện nói láo dù ko nặng
Còn em thì a lần đầu thấy mặt trơ chửi ng khác trước mà bảo ngược lại
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: gaconhung
8/8/16
1.403
2.688
113
Sao ko cmt nữa .Trình kém , logic có vấn đề thì cẩn thận cmt ko ng ta cười vì lòi gian
Ng ta ko khinh ng này nọ chứ ai cũng khinh loại lật lọng nhé
 
  • Like
  • Haha
Reactions: tomfds and hector87
8/8/16
1.403
2.688
113
Nhắc lại
A chỉ nói em bận , ko đọc báo nên ko biết tin tức dẫn tới nói sai . Chính là a nói lỗi em chỉ là bận mà nhào vô chửi a thì ăn đạn thôi
 
  • Haha
Reactions: hector87
Hạng B2
21/3/20
224
351
63
34
1 nam den 1 nam rưỡi thôi truoc 12/2022.
theo mình bđs sẽ còn chịu 1 cú đấm nữa sau khi hết dịch, các nước sẽ bắt đầu tăng lãi suất theo FED thu tiền về để tránh lạm phát
hai bác nói đúng rồi. Fed cách đây vài tuần trước có nhá đèn vụ hút tiền lại trong năm 2022
Khi đó sẽ tác động khá mạnh
 
Hạng B2
21/3/20
224
351
63
34
Có áo dụng cách tương tự ở VN ko a?
Có bác à. Lý do thì em xin đưa ra dưới đây, theo quan điểm của cá nhân em
Về việc bơm tiền đầu tư công, nó có 2 loại:
Loại 1: tiền trực tiếp từ thặng dư các nguồn thuế, phí. Tuy nhiên, điều này là khó, lý do là bộ máy chúng ta phình to, các khoản chi thường xuyên khá lớn, chưa kể mình còn có nghĩa vụ trả nợ nước ngoài. Nếu bác nhớ lại cách đây tầm vài năm trước, thuế phí tăng lên 1 loạt, đợt đó đăng báo về việc trả nợ nước ngoài của VN. Tức là cái quỹ tiền tươi thóc thật của VN không nhiều đâu ạ. Mà đầu tư công, thì thường thu hồi lâu. Ví dụ như làm sân bay, đường sá, .... toàn là những khoản trung dài hạn.
Loại 2: đi vay thông qua trái phiếu chính phủ, vay mượn các loại. Mà đã đi vay, là phải trả. Bản chất đi vay là mình không có tiền, và làm hạch toán click chuột trên hệ thống, lập tức tiền "đẻ" ra và chạy trong hệ thống ngân hàng. Nhưng muốn đóng khoản vay đó thì phải có tiền tươi trả vào mới xoá được bút toán. Chứ không thể treo mãi được.
Do đó, dù là loại 1 hay loại 2, bơm tiền vào nền kinh tế thì sẽ phải có những pha "hút vào" để cân đối lại bảng thu chi.
Còn nếu bác nào thích in tiền thì không được. Nhà nước mình đã thấm tác hại của việc in tiền vô tội vạ cách đây mấy chục năm rồi.
Đó là vấn đề thứ nhất em nói đến giải thích rõ hơn việc bơm vào thì phải có lúc hút ra.
Thứ hai là việc chúng ta sẽ có những động thái theo Mỹ.
Về tài chính và chính trị, hầu như tất cả các nước đều nhìn vào chính sách của Mỹ để quyết định. Đợt này ai làm Tổng thống, tính cách ra sao, định hướng chính trị ntn, hay Fed sắp tới nâng giảm ls ra sao để biết đường mà hành động.
Nền kinh tế là phẳng. Khi Fed tác động đến ls, sẽ quyết định hút vào hay bơm USD ra, sẽ tác động đến tỷ giá, giá dầu, giá vàng, hàng hoá các loại, ảnh hưởng đến giá cả xuất nhập khẩu. VN neo tỷ giá của chúng ta theo Mỹ, do đó chính sách thường đồng điều tránh lệch pha. Nếu lệch pha, thì sẽ có hiện tượng cách đây chục năm về trước, cung cầu USD căng thẳng, ở bank thì tỷ giá khác, ở chợ đen tỷ giá khác, cách nhau 2k/usd lận. Giờ nói đơn giản thôi, VN mình vẫn phải nhập khẩu xăng dầu. Giờ giá nhập tăng thì buộc giá trong nước phải tăng đó bác. Chưa kể mỗi năm tính từ 2018 - 2019, mỗi năm VN sẽ trả nợ nước ngoài tầm 10 tỷ usd/năm. Không phải tự nhiên mà dự trữ USD của NHNN tăng lên nhanh, các chính sách siết USD như không được mua bán USD, rồi USD muốn ra nước ngoài đều phải có chứng từ mới ra được. Bác nào làm trong lĩnh vực định cư, du học, du lịch sẽ hiểu hơn. Vì giới hạn nên em ko chia sẻ được nhiều về chuyển tiền định cư. Nhưng em nhớ 2016 lúc đó em đã phải "xử lý" 1 case về chuyển tiền rồi :D
Đó là vấn đề thứ 2
Vấn đề thứ 3, đúng là như bác nói, việc hút tiền vào sẽ có thể phải xem xét hiệu quả của đợt bơm mà quyết định. Nhưng về kinh tế học, thì thị trường sẽ quyết định khá mạnh đến chính sách. Em ví dụ như tỷ giá USD nhảy từ 22k lên 23k, thì muốn giảm, Nhà nước phải bơm USD qua nhiều kênh để hạ, tăng cung USD, chứ không thể dùng mệnh lệnh hành chính được. Cũng như nếu bơm tiền từ 2020 đến 2021, mà còn bơm tiếp tới 2024 chẳng hạn, thì lượng bơm liên tục qua các năm sẽ ảnh hưởng cực lớn đến thị trường, khi lượng tiền bơm ra quá nhiều, và nếu hút vào, thì cũng phải mất nhiều năm để hút, chứ hút đột ngột quá, là thị trường sốc ngay. Chưa kể còn không đồng pha với FED, dễ tạo trong nóng ngoài lạnh, cảm sốt và tử vong bác ạ.
Đôi lời quan điểm cá nhân của em. Tới đây là em mỏi tay lắm rồi hihi
 
Hạng D
17/10/11
1.235
14.099
113
Có bác à. Lý do thì em xin đưa ra dưới đây, theo quan điểm của cá nhân em
Về việc bơm tiền đầu tư công, nó có 2 loại:
Loại 1: tiền trực tiếp từ thặng dư các nguồn thuế, phí. Tuy nhiên, điều này là khó, lý do là bộ máy chúng ta phình to, các khoản chi thường xuyên khá lớn, chưa kể mình còn có nghĩa vụ trả nợ nước ngoài. Nếu bác nhớ lại cách đây tầm vài năm trước, thuế phí tăng lên 1 loạt, đợt đó đăng báo về việc trả nợ nước ngoài của VN. Tức là cái quỹ tiền tươi thóc thật của VN không nhiều đâu ạ. Mà đầu tư công, thì thường thu hồi lâu. Ví dụ như làm sân bay, đường sá, .... toàn là những khoản trung dài hạn.
Loại 2: đi vay thông qua trái phiếu chính phủ, vay mượn các loại. Mà đã đi vay, là phải trả. Bản chất đi vay là mình không có tiền, và làm hạch toán click chuột trên hệ thống, lập tức tiền "đẻ" ra và chạy trong hệ thống ngân hàng. Nhưng muốn đóng khoản vay đó thì phải có tiền tươi trả vào mới xoá được bút toán. Chứ không thể treo mãi được.
Do đó, dù là loại 1 hay loại 2, bơm tiền vào nền kinh tế thì sẽ phải có những pha "hút vào" để cân đối lại bảng thu chi.
Còn nếu bác nào thích in tiền thì không được. Nhà nước mình đã thấm tác hại của việc in tiền vô tội vạ cách đây mấy chục năm rồi.
Đó là vấn đề thứ nhất em nói đến giải thích rõ hơn việc bơm vào thì phải có lúc hút ra.
Thứ hai là việc chúng ta sẽ có những động thái theo Mỹ.
Về tài chính và chính trị, hầu như tất cả các nước đều nhìn vào chính sách của Mỹ để quyết định. Đợt này ai làm Tổng thống, tính cách ra sao, định hướng chính trị ntn, hay Fed sắp tới nâng giảm ls ra sao để biết đường mà hành động.
Nền kinh tế là phẳng. Khi Fed tác động đến ls, sẽ quyết định hút vào hay bơm USD ra, sẽ tác động đến tỷ giá, giá dầu, giá vàng, hàng hoá các loại, ảnh hưởng đến giá cả xuất nhập khẩu. VN neo tỷ giá của chúng ta theo Mỹ, do đó chính sách thường đồng điều tránh lệch pha. Nếu lệch pha, thì sẽ có hiện tượng cách đây chục năm về trước, cung cầu USD căng thẳng, ở bank thì tỷ giá khác, ở chợ đen tỷ giá khác, cách nhau 2k/usd lận. Giờ nói đơn giản thôi, VN mình vẫn phải nhập khẩu xăng dầu. Giờ giá nhập tăng thì buộc giá trong nước phải tăng đó bác. Chưa kể mỗi năm tính từ 2018 - 2019, mỗi năm VN sẽ trả nợ nước ngoài tầm 10 tỷ usd/năm. Không phải tự nhiên mà dự trữ USD của NHNN tăng lên nhanh, các chính sách siết USD như không được mua bán USD, rồi USD muốn ra nước ngoài đều phải có chứng từ mới ra được. Bác nào làm trong lĩnh vực định cư, du học, du lịch sẽ hiểu hơn. Vì giới hạn nên em ko chia sẻ được nhiều về chuyển tiền định cư. Nhưng em nhớ 2016 lúc đó em đã phải "xử lý" 1 case về chuyển tiền rồi :D
Đó là vấn đề thứ 2
Vấn đề thứ 3, đúng là như bác nói, việc hút tiền vào sẽ có thể phải xem xét hiệu quả của đợt bơm mà quyết định. Nhưng về kinh tế học, thì thị trường sẽ quyết định khá mạnh đến chính sách. Em ví dụ như tỷ giá USD nhảy từ 22k lên 23k, thì muốn giảm, Nhà nước phải bơm USD qua nhiều kênh để hạ, tăng cung USD, chứ không thể dùng mệnh lệnh hành chính được. Cũng như nếu bơm tiền từ 2020 đến 2021, mà còn bơm tiếp tới 2024 chẳng hạn, thì lượng bơm liên tục qua các năm sẽ ảnh hưởng cực lớn đến thị trường, khi lượng tiền bơm ra quá nhiều, và nếu hút vào, thì cũng phải mất nhiều năm để hút, chứ hút đột ngột quá, là thị trường sốc ngay. Chưa kể còn không đồng pha với FED, dễ tạo trong nóng ngoài lạnh, cảm sốt và tử vong bác ạ.
Đôi lời quan điểm cá nhân của em. Tới đây là em mỏi tay lắm rồi hihi
Mình Nghĩ đơn giản hơn, bơm tiền của nhà nước trong giai đoạn 2021 2022 sẽ tập trung vào đầu tư công: cơ sở hạ tầng, đường xá, sân bay thì có phải sẽ tạo ra cú hích cho bds dc ko?
Lấy 1 vd cụ thể: dịch 2020 đến nay, hàng loạt dự án đang lẽ là BOT or BT, Đều chuyển sang đầu tư công như Cao tốc DG - PT, cao tốc Bắc Nam.

Còn việc cách thức bơm tiền như thế nào thì đó là chuyện chuyên môn nhà nước.
 
Hạng C
18/8/20
715
6.252
93
41
Mình Nghĩ đơn giản hơn, bơm tiền của nhà nước trong giai đoạn 2021 2022 sẽ tập trung vào đầu tư công: cơ sở hạ tầng, đường xá, sân bay thì có phải sẽ tạo ra cú hích cho bds dc ko?
Lấy 1 vd cụ thể: dịch 2020 đến nay, hàng loạt dự án đang lẽ là BOT or BT, Đều chuyển sang đầu tư công như Cao tốc DG - PT, cao tốc Bắc Nam.

Còn việc cách thức bơm tiền như thế nào thì đó là chuyện chuyên môn nhà nước.
Không thể lúc nào cũng dựa vào đầu tư công để bơm tiền ra hoài được đâu bác. Bơm ra thì phải có tính hiệu quả thu lại. VN cũng bơm tiền đầu tư công hoài mà có thấy thu dô mấy từ đầu tư công đâu bác. Thà bơm trực tiếp cho doanh nghiệp còn hay hơn. Bơm vá cho mấy công ty nhà nước cũng vậy, toàn bù lỗ thì thà để tiền đi nhậu còn sướng hơn.
 
Hạng D
17/10/11
1.235
14.099
113
Không thể lúc nào cũng dựa vào đầu tư công để bơm tiền ra hoài được đâu bác. Bơm ra thì phải có tính hiệu quả thu lại. VN cũng bơm tiền đầu tư công hoài mà có thấy thu dô mấy từ đầu tư công đâu bác. Thà bơm trực tiếp cho doanh nghiệp còn hay hơn. Bơm vá cho mấy công ty nhà nước cũng vậy, toàn bù lỗ thì thà để tiền đi nhậu còn sướng hơn.
Uh, thì biết thế.

Có điều dạo này lại thấy các địa phương trình liên tục, bỏ qua yếu tố bơm thổi, thì có nguyên nhân khác ko nhỉ
 
  • Like
Reactions: Hako_Le