Em bị ở đây 1 lần , quán 42 , bảo vệ kiu em đậu cho ở đây quán bao. Uống cf chừng 10p bv mếu máo anh ra csgt phạt . Em ra thì csgt cũng nói nhỏ với em thông cảm hôm nay có "bài " nên phải ghi thôi anh thông cảm . Em : rồi xui cmnr , lấy giấy phạt xong chủ quán bổng nhiên bận haha, biển bản bảo vệ năn nỉ em chia đôi , mà em thấy tội bv nên thôi hy sinh. Túm lại đậu xe ở hcr hên xui hehe
Như em đã viết ở trên :- Nếu không có bb 303 cắm ở cuối PNT vào HCR, (ví dụ tại Hồ Con rùa) thì về nguyên tắc NTGGT có thể rẽ trái khi đi từ Phạm Ngọc Thạch vào, nếu như không có bất kỳ bb nào (trong trường hợp không có bb303) quy định không được rẽ trái. Vì không có cơ sở nào để quy định rằng đó là nơi các PTGT phải lưu thông theo quy tắc trong vòng xuyến! Vì thế, muốn nới đó đc coi là vòng xuyến, bắt buộc phải có bb 303! Còn khái niệm nơi giao nhau giữa các con đường vẫn chỉ được hiểu là nời giao nhau giữa PNT với đoạn đường phía trong đó, và nguyên tắ nơi đường giao nhau sẽ được quy định theo luật!
- Theo em, nếu không cắm bb 303, thì dù gọi khu vực đó là gì đi nữa, thì NTGGT vẫn không phải tuân thủ các quy tắc giao thông trong vòng xuyến. Tất nhiên, khi đó, nó không phải là nơi giao nhau theo dạng vòng xuyến. Nơi giao nhau giữa các con đường sẽ theo quy tắc, cái vòng tròn đó giao với đường nào, thì cứ sử dụng khoảng cách 5m theo quy định!
- Ở VN, giống trường hợp Đông Ky Sốt ở HN, chính quyền vẫn có sức mạnh lớn hơn để phủ nhận thực tế! Do đó, theo em, cách lý luận của bác tương đối khiên cưỡng và áp đặt. Chúng ta nên nhớ: "Người tham gia GT chỉ có nghĩa vụ chấp hành biển báo chứ không có nhiệm vụ suy đoán!".
- Biển báo 303 là biển báo hướng lưu thông tại vòng xuyến, biển 206 là biển báo nơi các đường giao nhau hình vòng xuyến --> không có các biển báo này thì khu vực đó có thể là nơi đường giao nhau và không là nơi đường giao nhau --> để xem khu vực đó có phải nơi đường giao nhau hay không thì không chỉ căn cứ vào biển báo --> quy định pháp luật đã xác định như vậy, cụ thể tại các ngả 3, 4, 5, ... trong đô thị bác có thấy biển báo 205 --> trong đô thị có thể không gắn biển báo này, còn biển báo 303 chỉ quy định hướng lưu thông trong vòng xuyến.
- Chiều lưu thông trên đường được quy định theo biển báo (nếu có) hoặc theo quy tắc lưu thông chứ không phải chiều lưu thông tại khu vực đó quyết định nơi đó là giao lộ hay không --> hai yếu tố này không liên quan đến nhau --> do đó nếu bác cho phần đường xung quanh tiểu đảo hồ con rùa là 1 đường độc lập và áp dụng khoảng cách 5m thì khu vực giao nhau giữa các đường được xác định tại vị trí nào? đường đó xuất phát từ điểm nào đến điểm nào (tọa độ)? 5 m được tính từ vị trí nào? Có được cơ quan quản lý GT xác định phần đường đó là con đường độc lập không? --> việc xác định nơi giao nhau em không tự suy diễn mà em căn cứ vào thực tế, căn cứ vào giải thích luật tại điều 3 luật GTĐB, quy định tại QCVN41:2012 về nơi đường giao nhau.
- Tại điểm đ khoản 3 điều 5 NĐ171 quy định : "...nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 5m tính từ ..." --> nếu đáp ứng 1 trong 2 yếu tố : nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 5m tính từ .. là đủ cấu thành hành vi vi phạm, không cần phải đáp ứng đủ 2 yếu tố cùng lúc --> theo luật nếu có hành vi vp tại nơi giao nhau của các đường (mà đã là nơi thì chỉ mang tính trừu tượng theo không gian chứ không phải điểm cụ thể) thì họ lập bb được --> vậy theo bác thì vị trí bác chủ thớt vp có tại nơi đường giao nhau không mà nếu không thì vị trí đó nằm ở đâu?.
- TH ngả 3 ở Hà nội có nội dung, tính chất hoàn toàn khác với TH bác chủ thớt -> bác đang nhìn nhận việc áp dụng luật 1 cách định kiến --> theo em thì cái nào phù hợp thì công nhận; cái nào không phù hợp thì phải chứng minh không phù hợp ---> người tham gia GT không chỉ chấp hành theo biển báo mà còn phải chấp hành theo quy tắc lưu thông, quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực GT.
Chỉnh sửa cuối:
Ta bàn đến vụ này một cách chính xác nhé.Như em đã viết ở trên :
- Biển báo 303 là biển báo hướng lưu thông tại vòng xuyến, biển 206 là biển báo nơi các đường giao nhau hình vòng xuyến --> không có các biển báo này thì khu vực đó có thể là nơi đường giao nhau và không là nơi đường giao nhau --> để xem khu vực đó có phải nơi đường giao nhau hay không thì không chỉ căn cứ vào biển báo --> quy định pháp luật đã xác định như vậy, cụ thể tại các ngả 3, 4, 5, ... trong đô thị bác có thấy biển báo 205 --> trong đô thị có thể không gắn biển báo này, còn biển báo 303 chỉ quy định hướng lưu thông trong vòng xuyến.
- Chiều lưu thông trên đường được quy định theo biển báo (nếu có) hoặc theo quy tắc lưu thông chứ không phải chiều lưu thông tại khu vực đó quyết định nơi đó là giao lộ hay không --> hai yếu tố này không liên quan đến nhau --> do đó nếu bác cho phần đường xung quanh tiểu đảo hồ con rùa là 1 đường độc lập và áp dụng khoảng cách 5m thì khu vực giao nhau giữa các đường được xác định tại vị trí nào? đường đó xuất phát từ điểm nào đến điểm nào (tọa độ)? 5 m được tính từ vị trí nào? Có được cơ quan quản lý GT xác định phần đường đó là con đường độc lập không? --> việc xác định nơi giao nhau em không tự suy diễn mà em căn cứ vào thực tế, căn cứ vào giải thích luật tại điều 3 luật GTĐB, quy định tại QCVN41:2012 về nơi đường giao nhau.
- Tại điểm đ khoản 3 điều 5 NĐ171 quy định : "...nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 5m tính từ ..." --> nếu đáp ứng 1 trong 2 yếu tố : nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 5m tính từ .. là đủ cấu thành hành vi vi phạm, không cần phải đáp ứng đủ 2 yếu tố cùng lúc --> theo luật nếu có hành vi vp tại nơi giao nhau của các đường (mà đã là nơi thì chỉ mang tính trừu tượng theo không gian chứ không phải điểm cụ thể) thì họ lập bb được --> vậy theo bác thì vị trí bác chủ thớt vp có tại nơi đường giao nhau không mà nếu không thì vị trí đó nằm ở đâu?.
- TH ngả 3 ở Hà nội có nội dung, tính chất hoàn toàn khác với TH bác chủ thớt -> bác đang nhìn nhận việc áp dụng luật 1 cách định kiến --> theo em thì cái nào phù hợp thì công nhận; cái nào không phù hợp thì phải chứng minh không phù hợp ---> người tham gia GT không chỉ chấp hành theo biển báo mà còn phải chấp hành theo quy tắc lưu thông, quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực GT.
A/ Đầu tiên, phải nhắc lại khái niệm về nơi đường giao nhau đồng mức (vẫn nôm na gọi là giao lộ):
Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Như vậy, hiểu đó là một mặt phẳng, nơi gặp nhau của các con đường và mặt bằng hình thành nó. Theo cách quy định lâu nay, đó là chúng được giới hạn bởi khu vực giao nhau, các vạch kẻ ngang trước các cột đèn tín hiệu, phần bó vỉa hè....
Đây là khu vực Hồ Con Rùa. Theo tỷ lệ bản đồ, thì khoảng cách từ các đường PNT đến VVT vào khoảng 60-80 mét (mỗi một phần tư vòng tròn)
Câu hỏi đặt ra:
1/ Cơ sở nào để gọi cả cái Công trường Quốc Tế đó là "giao lộ"?
2/ Ai chứng minh được rằng Võ Văn Tần và Phạm Ngọc Thạch giao cắt nhau, và giao cắt như thế nào? Và mặt phẳng chúng tạo ra nếu có giao cắt là ở đâu?
3/ Trong trường hợp nếu không có bb303, thì một lái xe bất kỳ đều chỉ phải biết rằng họ đang đi vào "nơi giao nhau" giữa PNT và CTQT (nếu đi từ PNT), hoặc tương tự đối với các hướng khác. Chứ không thể khiên cưỡng nói rằng, cả cái vòng tròn đó là "giao lộ" được.
B/ Tiếp theo. Tại sao khi có BB 206 và BB 303, thì toàn bộ khu vực vòng xuyến trở thành "giao lộ"?
Đây là quy định của QC41:
Biển số 206 "Giao nhau chạy theo vòng xuyến"
a) Để báo trước nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa nút giao, các loại xe
qua nút giao phải đi vòng xuyến quanh đảo an toàn theo chiều mũi tên, phải đặt biển số 206.
Biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến"
a) Để báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở
nơi đường giao nhau phải đặt biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến".
Ở đây, phần bôi đỏ, đúng ra phải là "NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU" , điều đó đồng nghĩa với việc, toàn bộ khu vực vòng xuyến là "giao lộ", và tất nhiên, lái xe phải chấp hành các quy định khi tham gia GT trong "giao lộ" trong đó có việc cấm dừng cấm đậu ở tất cả các vị trí.
Vì thế, nếu không có bb 206 và 303 cắm ở cuối các con đường PNT và VVT khi đi vào Hồ Con Rùa, thì rõ ràng, không có quy định nào của pháp luật quy định cả cái vòng tròn được gọi là Công trường Quốc Tế quanh Hồ Con rùa kia là "giao lộ" cả. Khi đó, việc xác định "giao lộ" chỉ giới hạn ở những nơi có giao cắt của PNT và VVT với Công Trường Quốc Tế. Và theo ND171, những phương tiện dừng đỗ trong giới hạn của các giao cắt đó hoặc ở bên ngoài các giao cắt đó nhưng cách các giao cắt dưới 5 met, sẽ vi phạm các quy tắc dừng đỗ xe. Còn ngoài những khu vực đó ( trên thực tế là cả một đoạn khoảng 50 mét), nếu không có bb cấm dừng cấm đỗ, lái xe có thể dừng đỗ xe mà không vi phạm các quy định về dừng đỗ xe.
Kết luận:
1 - Nếu không có bb 206 và 303 cắm ở các đường PNT và VVT khi đi vào Công Trường Quốc Tế, thì không thể gọi cả CTQT là "giao lộ" để khẳng định việc cấm đậu xe ở đó là đúng quy định của pháp luật được.
2 - BB 303 ngoài việc quy đinh hướng đi, các quy tắc lưu thông trong vòng xuyến, nó còn quy đinh khu vực vòng xuyến đó là "nơi đường giao nhau".
3 - Trường hợp bác chủ của topic này đỗ xe, nếu đúng như trường hợp 1, và không có biển 130 hoặc 131 trên toàn tuyến Công Trường Quốc Tế, và bác chủ đỗ xe các các giao cắt của PNT hay VVT với CTQT trên 5 mét ( khoảng cách này chỉ là ước định, vì có nhiều yếu tố để xác định ranh giới thật của "giao lộ" mà luật không quy định rõ). Thì bác chủ chắc chắn không vi phạm các quy định về dừng đỗ xe!
* Còn trường hợp ở HN, người ta nói chỗ đó không phải là ngã ba, vid không cắm biển 205.
Ý này em quên không thảo luận!- Chiều lưu thông trên đường được quy định theo biển báo (nếu có) hoặc theo quy tắc lưu thông chứ không phải chiều lưu thông tại khu vực đó quyết định nơi đó là giao lộ hay không --> hai yếu tố này không liên quan đến nhau --> do đó nếu bác cho phần đường xung quanh tiểu đảo hồ con rùa là 1 đường độc lập và áp dụng khoảng cách 5m thì khu vực giao nhau giữa các đường được xác định tại vị trí nào? đường đó xuất phát từ điểm nào đến điểm nào (tọa độ)? 5 m được tính từ vị trí nào? Có được cơ quan quản lý GT xác định phần đường đó là con đường độc lập không? --> việc xác định nơi giao nhau em không tự suy diễn mà em căn cứ vào thực tế, căn cứ vào giải thích luật tại điều 3 luật GTĐB, quy định tại QCVN41:2012 về nơi đường giao nhau.
Như em đã trình bày phía trên. BB 206 và BB 303 nội hàm quy định khu vực vòng xuyến là nơi đường giao nhau.
Do đó, khi không có các BB trên, không có quy định nào của pháp luật quy định cáo Công Trường Quốc Tế đó là "nơi đường giao nhau" như bác khẳng định.
Và tuy không có bb 205, nhưng mặc nhiên, NTGGT khi đi từ PNT hay VVT vào Công Trường Quốc Tế để phải xem những chỗ giao cắt của những đường này với Công TRường Quốc Tế là "nơi đường giao nhau".
Còn giới hạn "giao lộ" ở những vị trí này như thé nào, thì cứ chiểu theo Khoản 11 Điều 3 Luật GTĐB để xác định:
11- Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Em đồng ý với các nhận định của bác, theo em thì bác lập chủ đề này ở thớt mới để tránh làm không đúng ý bác chủ thớt.
Về nội dung của bác em có ý như sau :
==> như vậy việc có hay không gắn biển báo 206, 303 chỉ xác định nơi đó có là vòng xuyến hay không --> chứ không phải là yếu tố khẳng định nơi đó không phải là đường giao nhau --> vòng xuyến và nơi đường giao nhau có cái chung nhưng có cái khác nhau --> vòng xuyến là nơi đường giao nhau nhưng nơi đường giao nhau chưa hẳn là vòng xuyến --> nếu nói nơi đó không có biển báo vòng xuyến thì không phải là nơi đường giao nhau là không đúng.
Về nội dung của bác em có ý như sau :
--> Về khái niệm nơi giao nhau : chắc bác không bàn nữa vì đã rõ rối --> nơi giao nhau đường bộ theo luật là nơi 2 hoặc 3,4, .. đường gặp nhau --> nơi đó được giới hạn từ đâu tới đâu, diện tích bao nhiêu, .. không được nêu cụ thể --> như vậy nơi đường giao nhau ở đây được hiểu như ý của bác hoặc được hiểu là toàn bộ phần không gian từ phần tiếp giáp giữa các đường với nhau.Ta bàn đến vụ này một cách chính xác nhé.
A/ Đầu tiên, phải nhắc lại khái niệm về nơi đường giao nhau đồng mức (vẫn nôm na gọi là giao lộ):
Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Như vậy, hiểu đó là một mặt phẳng, nơi gặp nhau của các con đường và mặt bằng hình thành nó. Theo cách quy định lâu nay, đó là chúng được giới hạn bởi khu vực giao nhau, các vạch kẻ ngang trước các cột đèn tín hiệu, phần bó vỉa hè....
.
--> Theo QCVN 41:2012 thì biển báo 206 có nội dung xác định khu vực hiệu lực của biển báo là nơi đường giao nhau theo hình vòng xuyến do đó khi phương tiện đi vào phải di chuyển theo hướng vòng xuyến --> không phải là biển báo chỉ hướng lưu thông --> theo quy định thì biển này có thể gắn hoặc không gắn tại nơi đường giao nhau trong đô thị vì việc nhận dạng được thông qua trực quan, qua hệ thống điều khiển GT : đèn tín hiệu, vạch kẻ, cấu trúc đường GT rõ ràng, .. --> trong đô thị : nếu có biển này thì khu vực đó chắc chắn là vòng xuyến và là nơi đường giao nhau, nếu không có biển này thì khu vực đó có thể có hoặc không là vòng xuyến nhưng không có nghĩa khu vực đó không phải là nơi đường giao nhau.Biển số 206 "Giao nhau chạy theo vòng xuyến"
a) Để báo trước nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa nút giao, các loại xe
qua nút giao phải đi vòng xuyến quanh đảo an toàn theo chiều mũi tên, phải đặt biển số 206.
--> Theo QCVN 41:2012 thì biển báo 303 có nội dung thông báo hướng lưu thông của phương tiện khi vào vòng xuyến chứ không phải biển báo nơi giao nhau của đường theo hình vòng xuyến --> nếu có biển báo này thì có thêm cơ sở khẳng định khu vực đó là nơi đường giao nhau, nếu không có (cũng như biển 206) thì khu vực đó lưu thông không theo quy định vào vòng xuyến chứ không có nghĩa khu vực đó không phải là đường giao nhau.Biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến"
a) Để báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở
nơi đường giao nhau phải đặt biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến".
==> như vậy việc có hay không gắn biển báo 206, 303 chỉ xác định nơi đó có là vòng xuyến hay không --> chứ không phải là yếu tố khẳng định nơi đó không phải là đường giao nhau --> vòng xuyến và nơi đường giao nhau có cái chung nhưng có cái khác nhau --> vòng xuyến là nơi đường giao nhau nhưng nơi đường giao nhau chưa hẳn là vòng xuyến --> nếu nói nơi đó không có biển báo vòng xuyến thì không phải là nơi đường giao nhau là không đúng.
Em đồng ý với bác về những khái niệm bao hàm "nơi đường giao nhau".Em đồng ý với các nhận định của bác, theo em thì bác lập chủ đề này ở thớt mới để tránh làm không đúng ý bác chủ thớt.
Về nội dung của bác em có ý như sau :
--> Về khái niệm nơi giao nhau : chắc bác không bàn nữa vì đã rõ rối --> nơi giao nhau đường bộ theo luật là nơi 2 hoặc 3,4, .. đường gặp nhau --> nơi đó được giới hạn từ đâu tới đâu, diện tích bao nhiêu, .. không được nêu cụ thể --> như vậy nơi đường giao nhau ở đây được hiểu như ý của bác hoặc được hiểu là toàn bộ phần không gian từ phần tiếp giáp giữa các đường với nhau.
--> Theo QCVN 41:2012 thì biển báo 206 có nội dung xác định khu vực hiệu lực của biển báo là nơi đường giao nhau theo hình vòng xuyến do đó khi phương tiện đi vào phải di chuyển theo hướng vòng xuyến --> không phải là biển báo chỉ hướng lưu thông --> theo quy định thì biển này có thể gắn hoặc không gắn tại nơi đường giao nhau trong đô thị vì việc nhận dạng được thông qua trực quan, qua hệ thống điều khiển GT : đèn tín hiệu, vạch kẻ, cấu trúc đường GT rõ ràng, .. --> trong đô thị : nếu có biển này thì khu vực đó chắc chắn là vòng xuyến và là nơi đường giao nhau, nếu không có biển này thì khu vực đó có thể có hoặc không là vòng xuyến nhưng không có nghĩa khu vực đó không phải là nơi đường giao nhau.
--> Theo QCVN 41:2012 thì biển báo 303 có nội dung thông báo hướng lưu thông của phương tiện khi vào vòng xuyến chứ không phải biển báo nơi giao nhau của đường theo hình vòng xuyến --> nếu có biển báo này thì có thêm cơ sở khẳng định khu vực đó là nơi đường giao nhau, nếu không có (cũng như biển 206) thì khu vực đó lưu thông không theo quy định vào vòng xuyến chứ không có nghĩa khu vực đó không phải là đường giao nhau.
==> như vậy việc có hay không gắn biển báo 206, 303 chỉ xác định nơi đó có là vòng xuyến hay không --> chứ không phải là yếu tố khẳng định nơi đó không phải là đường giao nhau --> vòng xuyến và nơi đường giao nhau có cái chung nhưng có cái khác nhau --> vòng xuyến là nơi đường giao nhau nhưng nơi đường giao nhau chưa hẳn là vòng xuyến --> nếu nói nơi đó không có biển báo vòng xuyến thì không phải là nơi đường giao nhau là không đúng.
Tuy nhiên, trong những trường hợp khác, mà cụ thể là Công Trường Quốc Tế (hay Hồ Con Rùa). Trường hợp em nêu ra là giả định "nếu không có bb 206 hoặc 303".
- Trong trường hợp nếu có bb 206 hoặc 303 thì chúng ta không bàn cãi đến việc cả khu vực Công Trường Quốc Tế có phải là "nơi đường giao nhau" hya không nữa.
- Trong trường hợp nếu không có bb 206 hoặc 303, thì em không thấy có cơ sở pháp lý hay thực tế nào để mặc định toàn bộ khu vực đó là "nơi đường giao nhau". Về trực quan thì càng rõ như vậy. Lúc đó, phải hiểu là nới các con đường đổ vào khu vực Hồ Con Rùa giao cắt với cái đường vòng tròn được gọi là Công Trường Quốc Tế đó là các "giao cắt", và ngoài những vị trí giao cắt đó, sẽ không thuộc sự chi phối của các quy định "nơi đường giao nhau".
==> Về biển báo : như em đã nêu về nội dung và tác dụng biển báo 206,303 ở trên --> việc xác định khu vực hồ con rùa có phải là giao lộ (nơi các đường giao nhau) hay không thì không chỉ dựa vào biển báo --> nhận định ".. cả cái vòng tròn được gọi là Công trường Quốc Tế quanh Hồ Con rùa kia là "giao lộ" của bác là hợp lý nhưng chưa đủ --> nơi đó có thể là giao lộ hoặc không.Vì thế, nếu không có bb 206 và 303 cắm ở cuối các con đường PNT và VVT khi đi vào Hồ Con Rùa, thì rõ ràng, không có quy định nào của pháp luật quy định cả cái vòng tròn được gọi là Công trường Quốc Tế quanh Hồ Con rùa kia là "giao lộ" cả.
Cụ thể : tại các ngã 3, 4 hoặc tại vòng xuyến NTMK-NVC-HV-TP-PVC-PHT, ... trong nội thành TP : bác có thấy các biển báo từ 205a -> 205e, 206 không? --> em nghĩ sẽ không thấy nhưng những nơi đó có phải là giao lộ không? --> chắc là giao lộ rồi --> còn nếu bác cho không phải là giao lộ thì em xin không ý kiến nữa.
==> Về việc xác định khu vực hồ con rùa có phải là nơi đường giao nhau không ? --> tức trả lời đường PNT, VVT, TCV có giao nhau không ? --> theo em các đường PNT-VVT-TCV có giao nhau, Công trường quốc tế là 1 phần đường trong tổng thể phần đường giao nhau của đường PNT-TCV-VVT vì :
- Pháp lý : sự công nhận của cơ quan có thẩm quyền --> thể hiện qua : tên gọi, bản vẽ, cấu trúc kỹ thuật xây dựng GT, ...; qua giải thích từ ngữ của luật, QC XD GT, ...
- Trực quan :
+ Đường PNT là đường có tọa độ từ giao lộ PNT-LD tới giao lộ PNT-VTS (đi xuyên suốt qua tiểu đảo hồ con rùa --> thể hiện qua việc đánh số nhà, tên gọi của đường cho các nhà nằm trên đường này).
+ Đường VVT, TCV là đường thẳng đi vào tâm tiểu đảo hồ con rùa (Trước đây 2 đường này có cùng 1 tên).
+ Công trường quốc tế là tên gọi chung cho phần đất (khu vực) bao gồm cả tiểu đảo hồ con rùa và phần đường hình thành xung quanh tiểu đảo do cấu trúc xây dựng GT tại đây.
--> Theo QC GT, khái niệm về đường giao nhau, .. thì nơi gặp nhau giữa các đường này sẽ là tâm điểm của tiểu đảo hồ con rùa --> toàn bộ khu vực (không gian) tính từ tâm tiểu đảo đi ra đến các điểm tiếp giáp với các đường là nơi đường giao nhau --> do cấu trúc xây dựng tại đây dạng hình tròn cho nên nơi giao nhau là dạng hình tròn tính từ tâm tiểu đảo với bán kính từ tâm đến các điểm tiếp giáp của các đường --> hồ con rùa là phần đường thuộc không gian nơi đường giao nhau được xây thành tiểu đảo, phần đường trong Công trường quốc tế là phần đường còn lại của nơi đường giao nhau để xe chạy --> những hành vi thực hiện trong khu vực công trường quốc tế là thực hiện tại nơi đường giao nhau.
Chỉnh sửa cuối:
--> Ok với bác- Trong trường hợp nếu có bb 206 hoặc 303 thì chúng ta không bàn cãi đến việc cả khu vực Công Trường Quốc Tế có phải là "nơi đường giao nhau" hya không nữa.
--> Bác nói đúng rồi và em cũng không có nói nơi đó được xem mặc định là nơi đường giao nhau --> em nói nơi đó có thể là nơi đường giao nhau hoặc không là nơi đường giao nhau vì biển báo này trong đô thị ít sử dụng, cho nên nếu không có biển thì xác định nơi đường giao nhau phải theo tiêu chí khác.- Trong trường hợp nếu không có bb 206 hoặc 303, thì em không thấy có cơ sở pháp lý hay thực tế nào để mặc định toàn bộ khu vực đó là "nơi đường giao nhau". .
--> Em đồng ý với bác nếu Công trường quốc tế là 1 đường độc lập theo QC GT hiện hành, còn hiện tại theo em hiểu thì Công trường quốc tế là tên gọi chung của toàn bộ không gian xung quanh hồ con rùa chứ không phải tên 1 con đường độc lập (giống như quảng trường Ba đình, ...). Về trực quan thì càng rõ như vậy. Lúc đó, phải hiểu là nới các con đường đổ vào khu vực Hồ Con Rùa giao cắt với cái đường vòng tròn được gọi là Công Trường Quốc Tế đó là các "giao cắt", và ngoài những vị trí giao cắt đó, sẽ không thuộc sự chi phối của các quy định "nơi đường giao nhau".
Bác nào cho 500 hình ảnh khu vực này đi ạ.
Theo em phải có biển xoay vòng vòng, vì tất cả xe vào đây phải đi theo vòng vòng 1 chiều, không được đi ngược lại.
Hướng Trần Cao Vân đi vào Công trường quốc tế (Hồ con rùa). Hướng PNT đi vào cũng có biển 303.