RE: Lực cản lăn - giúp em cái
Không phải thế , vì đó chỉ là khối lượng tĩnh , khối lượng thực tế còn phải tính thêm khối lượng động sinh ra do quán tính và sự dời trọng tâm xe trong quá trình chuyển động , gia tốc âm hay dương nữa ! Túm lại là trọng lực trên mỗi bánh xe thay đổi trong quá trình xe chạy !
Riêng hệ số cản lăn cũng là một đại lượng biến thiên theo môi trường đừong sá và tải trọng cũng như tình trạng căn cứng của lốp xe !
Mà tìm hiểu những cái đó làm gì cho đau thủ vây ..PTSON ??!
TB : Nhân cho gia tốc trọng trường 9,8 m/s² chứ không phải 9,8m/s nhé ! Nhân như vậy nó ra Newton hay sao ấy nhỉ
Không phải thế , vì đó chỉ là khối lượng tĩnh , khối lượng thực tế còn phải tính thêm khối lượng động sinh ra do quán tính và sự dời trọng tâm xe trong quá trình chuyển động , gia tốc âm hay dương nữa ! Túm lại là trọng lực trên mỗi bánh xe thay đổi trong quá trình xe chạy !
Riêng hệ số cản lăn cũng là một đại lượng biến thiên theo môi trường đừong sá và tải trọng cũng như tình trạng căn cứng của lốp xe !
Mà tìm hiểu những cái đó làm gì cho đau thủ vây ..PTSON ??!
TB : Nhân cho gia tốc trọng trường 9,8 m/s² chứ không phải 9,8m/s nhé ! Nhân như vậy nó ra Newton hay sao ấy nhỉ
RE: Lực cản lăn - giúp em cái
Hê hê, nghe là thấy...sợ ![&:]
Cái ma sát lăn này cực kỳ phức tợp chứ không đùa đâu. Gọi là ma sát nhưng bản chất của nó lại không phải do các thứ "sát" với nhau gây ra (như ma sát nghỉ và ma sát trượt) đâu mà là do hiệu ứng đàn hồi trễ của vật liệu tạo ra 1 moment cản lại chuyển động quay.
Chính vì vậy, ma sát lăn sẽ càng nhỏ khi vệt tiếp xúc của vật lăn với bề mặt càng nhỏ, cụ thể là bánh bơm cứng hơn hay bản thân "bánh" và "mặt đường" đều "cứng ve" như trong ngành đường sắt !
Nếu các bánh xe có cùng cấu tạo và các thông số vật lý tức có cùng hệ số ma sát lăn Crr, thì bác Ptson có thể xách nguyên cái Crr mà bác có đem nhân với tổng áp lực bề mặt tức tổng khối lượng xe (M) nhân với gia tốc trọng trường (g) nhân với hệ số góc của mặt đường tạo với tiếp tuyến quả đất tại điểm tiếp xúc (tức là nhân cho Sin hay Cos gì đó đó )
Đại khái thế, nếu hỏi nữa thì chờ chút, em dìa mượn lại sách của sắp nhỏ bàc Hai Lúa scan rùi post lên thêm!
Hê hê, nghe là thấy...sợ ![&:]
Cái ma sát lăn này cực kỳ phức tợp chứ không đùa đâu. Gọi là ma sát nhưng bản chất của nó lại không phải do các thứ "sát" với nhau gây ra (như ma sát nghỉ và ma sát trượt) đâu mà là do hiệu ứng đàn hồi trễ của vật liệu tạo ra 1 moment cản lại chuyển động quay.
Chính vì vậy, ma sát lăn sẽ càng nhỏ khi vệt tiếp xúc của vật lăn với bề mặt càng nhỏ, cụ thể là bánh bơm cứng hơn hay bản thân "bánh" và "mặt đường" đều "cứng ve" như trong ngành đường sắt !
Nếu các bánh xe có cùng cấu tạo và các thông số vật lý tức có cùng hệ số ma sát lăn Crr, thì bác Ptson có thể xách nguyên cái Crr mà bác có đem nhân với tổng áp lực bề mặt tức tổng khối lượng xe (M) nhân với gia tốc trọng trường (g) nhân với hệ số góc của mặt đường tạo với tiếp tuyến quả đất tại điểm tiếp xúc (tức là nhân cho Sin hay Cos gì đó đó )
Đại khái thế, nếu hỏi nữa thì chờ chút, em dìa mượn lại sách của sắp nhỏ bàc Hai Lúa scan rùi post lên thêm!
RE: Lực cản lăn - giúp em cái
Hehe! tớ hổng dám tham gia vô cái Thread này của Ptson từ hôm qua tới giờ
tuy nhiên theo quan điểm của tớ có "Sát" vô nhau chớ BS , ấy là cái sự "Sát" giữa các phân tử cao su với nhau, khaỏ sát từ khi bánh xe vào điểm tiếp xúc với mặt đường cho đến khi bánh xe hết bị "lún" ,ra khỏi bề mặt tiếp xúc
coi lại sách của xắp nhỏ thì thấy dấu chữ S loằng ngoằng, hỏi thì nó bảo là tích phân đường với tích phân mặt chi chi đó , ù tai nên hổng biết nói gì luôn
Ptson thông cảm keke!!!
Trích đoạn: Automatic
Hê hê, nghe là thấy...sợ ![&:]
Cái ma sát lăn này cực kỳ phức tợp chứ không đùa đâu. Gọi là ma sát nhưng bản chất của nó lại không phải do các thứ "sát" với nhau gây ra (như ma sát nghỉ và ma sát trượt) đâu mà là do hiệu ứng đàn hồi trễ của vật liệu tạo ra 1 moment cản lại chuyển động quay.
Chính vì vậy, ma sát lăn sẽ càng nhỏ khi vệt tiếp xúc của vật lăn với bề mặt càng nhỏ, cụ thể là bánh bơm cứng hơn hay bản thân "bánh" và "mặt đường" đều "cứng ve" như trong ngành đường sắt !
Nếu các bánh xe có cùng cấu tạo và các thông số vật lý tức có cùng hệ số ma sát lăn Crr, thì bác Ptson có thể xách nguyên cái Crr mà bác có đem nhân với tổng áp lực bề mặt tức tổng khối lượng xe (M) nhân với gia tốc trọng trường (g) nhân với hệ số góc của mặt đường tạo với tiếp tuyến quả đất tại điểm tiếp xúc (tức là nhân cho Sin hay Cos gì đó đó )
Đại khái thế, nếu hỏi nữa thì chờ chút, em dìa mượn lại sách của sắp nhỏ bàc Hai Lúa scan rùi post lên thêm!
Hehe! tớ hổng dám tham gia vô cái Thread này của Ptson từ hôm qua tới giờ
tuy nhiên theo quan điểm của tớ có "Sát" vô nhau chớ BS , ấy là cái sự "Sát" giữa các phân tử cao su với nhau, khaỏ sát từ khi bánh xe vào điểm tiếp xúc với mặt đường cho đến khi bánh xe hết bị "lún" ,ra khỏi bề mặt tiếp xúc
coi lại sách của xắp nhỏ thì thấy dấu chữ S loằng ngoằng, hỏi thì nó bảo là tích phân đường với tích phân mặt chi chi đó , ù tai nên hổng biết nói gì luôn
Ptson thông cảm keke!!!
RE: Lực cản lăn - giúp em cái
Muốn rối cho rối luôn :
Tích phân đường để tính diện tích những mặt phẳng lằng ngoằng không có công thứ nào trị được !?
Tích phân mặt để tính thể tính những vật thể méo mó hình hài không giống ai !
Phải vậy không hè ?
Vây chớ bác mún đề cập cái nào ? Hay là tiếp vụ 4x4 trong xe địa hình đi !
Sắp nhỏ tui mới học lớp 4 , muốn lục sách của nó coi cũng hổng có dzụ này !
Thày giáo dạy tóan của tui hồi năm cuối cấp 3 , (lớp 12) bỏ đi Dzượt biên khi vừa hết học kỳ 1 cho nên lờ mờ quá !
Muốn rối cho rối luôn :
Tích phân đường để tính diện tích những mặt phẳng lằng ngoằng không có công thứ nào trị được !?
Tích phân mặt để tính thể tính những vật thể méo mó hình hài không giống ai !
Phải vậy không hè ?
Vây chớ bác mún đề cập cái nào ? Hay là tiếp vụ 4x4 trong xe địa hình đi !
Sắp nhỏ tui mới học lớp 4 , muốn lục sách của nó coi cũng hổng có dzụ này !
Thày giáo dạy tóan của tui hồi năm cuối cấp 3 , (lớp 12) bỏ đi Dzượt biên khi vừa hết học kỳ 1 cho nên lờ mờ quá !
RE: Lực cản lăn - giúp em cái
Bác đè giá mà nhớ lâu ve ... đúng là 9.8m/s2
Crr thì thay đổi tùy theo chất liệu bánh và mặt đường rồi và cũng biến thiên theo vận tốc ...
Nhưng cứ cho các đại lượng này bằng nhau để xem cái trọng lượng bánh + trọng lượng xe làm thay đổi lực cản lăn ra sao? trọng lượng bánh tuy nhỏ nhưng ảnh hương thế nào đến lực cản lăn ?
Ý em là vậy thôi .. vì bác sĩ có nói trọng lượng treo và trọng lượng không treo ... nên tìm hiểu thêm xem sao ý mà
TB : Nhân cho gia tốc trọng trường 9,8 m/s² chứ không phải 9,8m/s nhé ! Nhân như vậy nó ra Newton hay sao ấy nhỉ
Bác đè giá mà nhớ lâu ve ... đúng là 9.8m/s2
Crr thì thay đổi tùy theo chất liệu bánh và mặt đường rồi và cũng biến thiên theo vận tốc ...
Nhưng cứ cho các đại lượng này bằng nhau để xem cái trọng lượng bánh + trọng lượng xe làm thay đổi lực cản lăn ra sao? trọng lượng bánh tuy nhỏ nhưng ảnh hương thế nào đến lực cản lăn ?
Ý em là vậy thôi .. vì bác sĩ có nói trọng lượng treo và trọng lượng không treo ... nên tìm hiểu thêm xem sao ý mà
RE: Lực cản lăn - giúp em cái
Nghe hay quá , em phát biểu đôi lời :
Bản chất Lực cản lăn là gì?
- Lực từ đường tác dụng lên bánh xe được phân ra là X ,Y ,Z theo các phương tương ứng: tiếp tuyến bánh xe, vuông góc với mặt phẳng chứa bánh xe, vuông góc bề mặt đường.
X > 0 : cùng chiều Vận tốc v của xe
X< 0 : ngược lại
tạm để nó ở đây dã
- xét một bánh xe bị động , bị đẩy bởi lực truyền qua khung đến trục bánh xe:
gọi lực đó là P , lực này cùng chiều CĐ của xe.
cùng với lực này bánh xe còn chịu lực của các bác ở trên đè xuống gọi là G.
Lực X ,Z từ đường tác dụng như nói ở trên.
giả sử không có lực ngang tác dụng vào bánh xe => Y=0
với các lực đó lập phương trình cân bằng theo các phương của lực X, Z=>
X=P và ngược chiều với v
Z=G
Phương của các lực:
tuy nhiên do bánh xe không cứng tuyệt đối do đó Z không đi qua tâm trục bánh xe mà có phương trùng với đường thẳng vuông góc mặt đường và cách tâm trục một khoãng a. các lực X, G đều đi qua điểm tiếp xúc của BX với đường nếu BX cứng tuyệt đối gọi la điểm k đi. còn lực P đi qua tâm trục bánh xe.
Lấy phương trình mô mên tại k: khi đó cánh tay đòn của X và G bằng không , của P là r (bán kính bánh xe), của Z là a.
=> Z.a=X.r
=> X= Z.a/r
X: được gọi là lực cản tiếp tuyến hay Lực Cản Lăn. ký hiệu lại là F
đặt Crr=a/r
vì Z=G gọi là áp lực tác dụng lên bánh xe ký hiệu là Nf
Kết Luận
=>F=Crr.Nf
Crr phụ thuộc vào a và r. => phụ thuộc và bánh xe và đường ,uhm đúng rồi.
Chắc cái này phải có hình mới dể xem.. tại cái imageshack bị sao ấy em không post hình lên được.
Nghe hay quá , em phát biểu đôi lời :
Bản chất Lực cản lăn là gì?
- Lực từ đường tác dụng lên bánh xe được phân ra là X ,Y ,Z theo các phương tương ứng: tiếp tuyến bánh xe, vuông góc với mặt phẳng chứa bánh xe, vuông góc bề mặt đường.
X > 0 : cùng chiều Vận tốc v của xe
X< 0 : ngược lại
tạm để nó ở đây dã
- xét một bánh xe bị động , bị đẩy bởi lực truyền qua khung đến trục bánh xe:
gọi lực đó là P , lực này cùng chiều CĐ của xe.
cùng với lực này bánh xe còn chịu lực của các bác ở trên đè xuống gọi là G.
Lực X ,Z từ đường tác dụng như nói ở trên.
giả sử không có lực ngang tác dụng vào bánh xe => Y=0
với các lực đó lập phương trình cân bằng theo các phương của lực X, Z=>
X=P và ngược chiều với v
Z=G
Phương của các lực:
tuy nhiên do bánh xe không cứng tuyệt đối do đó Z không đi qua tâm trục bánh xe mà có phương trùng với đường thẳng vuông góc mặt đường và cách tâm trục một khoãng a. các lực X, G đều đi qua điểm tiếp xúc của BX với đường nếu BX cứng tuyệt đối gọi la điểm k đi. còn lực P đi qua tâm trục bánh xe.
Lấy phương trình mô mên tại k: khi đó cánh tay đòn của X và G bằng không , của P là r (bán kính bánh xe), của Z là a.
=> Z.a=X.r
=> X= Z.a/r
X: được gọi là lực cản tiếp tuyến hay Lực Cản Lăn. ký hiệu lại là F
đặt Crr=a/r
vì Z=G gọi là áp lực tác dụng lên bánh xe ký hiệu là Nf
Kết Luận
=>F=Crr.Nf
Crr phụ thuộc vào a và r. => phụ thuộc và bánh xe và đường ,uhm đúng rồi.
Chắc cái này phải có hình mới dể xem.. tại cái imageshack bị sao ấy em không post hình lên được.
RE: PSTON
Ah, Theo em nghĩ thì công thức đã đưa ra là công thức tính lực cản lăn thì mình cứ căn cứ vào công thức suy luận , còn có thêm điều kiện thực tế thì mới xét tiếp.
ở đây ta đã tìm ra F=Crr.Nf mà Nf là áp lực , áp lực là do các lực từ xe tác dụng xuống trục và qua trục tác dụng đến mặt đất thông qua bánh xe. do đó tổng trọng lượng như bác nói ở trên tất nhiên là áp lực.
vậy Tổng trọng lượng lên bánh xe tỉ lệ thuận với lực cản lăn.
tính toán như trên là đã có những giả thiết để cho việc tính toán đơn giản đi.
tổng trọng lượng này hình như cũng được bác Hai lúa nhắc đến trong bài " 4x4 hay tất cả các bánh chủ động, chúng ta cùng tìm hiểu".
hệ số cản lăn như tính toán ở trên phụ thuộc vào độ biến dạng của đường và của lốp ( làm thay đổi a ) .
trên thực tế hệ số cản lănn còn phụ thuộc vào vân tốc chuyển động của xe, trị số mô men xoắn, độ nghiêng của xe với mặt phẳng thẳng đứng, ....
từ thực nghiệm các cụ đã thấy sự thay đổi của Crr là nhỏ khi vận tốc thay đổi trong phạm vi nhỏ hơn 22m/s, khi vượt qua vận tốc này thì Crr sẽ có thay đổi rõ rệt . khi đó người ta xác định Crr nhờ công thức thực nghiệm:
Crr=Co. (1+v^2.13/20000)
Co là hệ số cản lăn tại v <80km/h.
Khi mômen xoắn tăng sẽ làm tăng biến dạng của lốp=> làm tăng Crr
áp suất lốp cũng ảnh hưởng đến a, nếu đường đất yếu mà áp suất lốp cao thì sẽ gây ra lún đất do đó làm a tăng, ngược lại để áp suất nhỏ quá thì gây ra biến dạng của lốp lớn nên cũng làm tăng a do đó hệ số cản lăn tăng. nên tùy loại đường mà có áp suất lốp hợp lý.
Ah, Theo em nghĩ thì công thức đã đưa ra là công thức tính lực cản lăn thì mình cứ căn cứ vào công thức suy luận , còn có thêm điều kiện thực tế thì mới xét tiếp.
ở đây ta đã tìm ra F=Crr.Nf mà Nf là áp lực , áp lực là do các lực từ xe tác dụng xuống trục và qua trục tác dụng đến mặt đất thông qua bánh xe. do đó tổng trọng lượng như bác nói ở trên tất nhiên là áp lực.
vậy Tổng trọng lượng lên bánh xe tỉ lệ thuận với lực cản lăn.
tính toán như trên là đã có những giả thiết để cho việc tính toán đơn giản đi.
tổng trọng lượng này hình như cũng được bác Hai lúa nhắc đến trong bài " 4x4 hay tất cả các bánh chủ động, chúng ta cùng tìm hiểu".
hệ số cản lăn như tính toán ở trên phụ thuộc vào độ biến dạng của đường và của lốp ( làm thay đổi a ) .
trên thực tế hệ số cản lănn còn phụ thuộc vào vân tốc chuyển động của xe, trị số mô men xoắn, độ nghiêng của xe với mặt phẳng thẳng đứng, ....
từ thực nghiệm các cụ đã thấy sự thay đổi của Crr là nhỏ khi vận tốc thay đổi trong phạm vi nhỏ hơn 22m/s, khi vượt qua vận tốc này thì Crr sẽ có thay đổi rõ rệt . khi đó người ta xác định Crr nhờ công thức thực nghiệm:
Crr=Co. (1+v^2.13/20000)
Co là hệ số cản lăn tại v <80km/h.
Khi mômen xoắn tăng sẽ làm tăng biến dạng của lốp=> làm tăng Crr
áp suất lốp cũng ảnh hưởng đến a, nếu đường đất yếu mà áp suất lốp cao thì sẽ gây ra lún đất do đó làm a tăng, ngược lại để áp suất nhỏ quá thì gây ra biến dạng của lốp lớn nên cũng làm tăng a do đó hệ số cản lăn tăng. nên tùy loại đường mà có áp suất lốp hợp lý.
Last edited by a moderator:
RE: PSTON
Theo em biết thì thế này các bác ợ. lực cản lăn F=Crr.Nf (Crr là hệ số cản của đường, tùy thuộc vào loại đường mà có hệ số khác nhau, Nf là áp lực Nf = G.cos"anpha',. trong đó G là trọng lượng toàn bộ của xe tại thời điểm đang xét, cos 'anpha' là góc nghiêng của mặt đường). Đây là lực cản lăn của toàn bộ xe, còn muốn biết lực cản lăn lên mỗi bánh xe thì phải biết trọng lượng tác dụng lên bánh xe ấy là bao nhiêu. cái này tùy vào từng loại xe bác ợ. (em mới post bài lên không biết đánh công thưc ở đâu các bác thông cảm nhé, có bác nào biết chỉ giúp em với để lần sau em đánh cho nó ngon lành. cám ơn các bác)
Theo em biết thì thế này các bác ợ. lực cản lăn F=Crr.Nf (Crr là hệ số cản của đường, tùy thuộc vào loại đường mà có hệ số khác nhau, Nf là áp lực Nf = G.cos"anpha',. trong đó G là trọng lượng toàn bộ của xe tại thời điểm đang xét, cos 'anpha' là góc nghiêng của mặt đường). Đây là lực cản lăn của toàn bộ xe, còn muốn biết lực cản lăn lên mỗi bánh xe thì phải biết trọng lượng tác dụng lên bánh xe ấy là bao nhiêu. cái này tùy vào từng loại xe bác ợ. (em mới post bài lên không biết đánh công thưc ở đâu các bác thông cảm nhé, có bác nào biết chỉ giúp em với để lần sau em đánh cho nó ngon lành. cám ơn các bác)