Lúc đó chưa có vụ cho đá vào beton hả a?Một kinh nghiệm muốn chia sẽ với các ace làm công tác XD.
2010 sau khi hoàn thành cầu Phú Mỹ, tôi về làm PM cho Bunge, 1 cty Mỹ xây dựng dự án Crushing Plan tại Vn.
Dự án nói chung cũng kg có gì đặc biệt ngoài việc thi công 6 cái móng silo, mỗi cái chứa 15000 tấn đậu nành nhập từ Mỹ.
Móng cọc, đài cọc hình tròn, đường kính 36m, cao 1,5m, Beton #300, đổ liền khối.
Theo ACI thì phải bảo đảm nhiệt độ bên trong và bên ngoài đài cọc sau khi đổ ~10 độ C (+- 2độ). Nhà thầu Vn (xin đc giấu tên) lúc bỏ thầu khg để ý chi tiết chết người nầy. Đến khi lập phg án thi công mới té ngữa ra. Anh ấy tìm đủ mọi cách để thoả điều kiện trên nhưng quá tốn kém, cuối cùng đưa ra cách lắp hệ ống đồng chạy bên trong như một hệ thống làm mát, đặt sensor đo nhiệt bên trong và bên ngoài, bơm nước liên tục vào ống đồng nhằm hạ nhiệt độ bên trong khối beton. Tính ra tổng thiệt hại đâu hơn 4 tỷ, lõm nặng.
Google ko có anh ạ, em muốn hỏi 15 năm kinh nghiệm làm xd của aGoogle đi.
Bê tông khối lớn chơi chênh 10 độ thì hơi ác. Chứ thằng thiết kế ko tk bptc à anh? Có đổ bằng nước đá, phun sương lạnh khi đổ bê tông vẫn ko đạt yêu cầu. 2012 dự án bên em có cái dầm chuyển rộng 2,4m cao 2,9m, dài hơn 16m bê tông #800, giải nhiệt làm gần như vậy.Một kinh nghiệm muốn chia sẽ với các ace làm công tác XD.
2010 sau khi hoàn thành cầu Phú Mỹ, tôi về làm PM cho Bunge, 1 cty Mỹ xây dựng dự án Crushing Plan tại Vn.
Dự án nói chung cũng kg có gì đặc biệt ngoài việc thi công 6 cái móng silo, mỗi cái chứa 15000 tấn đậu nành nhập từ Mỹ.
Móng cọc, đài cọc hình tròn, đường kính 36m, cao 1,5m, Beton #300, đổ liền khối.
Theo ACI thì phải bảo đảm nhiệt độ bên trong và bên ngoài đài cọc sau khi đổ ~10 độ C (+- 2độ). Nhà thầu Vn (xin đc giấu tên) lúc bỏ thầu khg để ý chi tiết chết người nầy. Đến khi lập phg án thi công mới té ngữa ra. Anh ấy tìm đủ mọi cách để thoả điều kiện trên nhưng quá tốn kém, cuối cùng đưa ra cách lắp hệ ống đồng chạy bên trong như một hệ thống làm mát, đặt sensor đo nhiệt bên trong và bên ngoài, bơm nước liên tục vào ống đồng nhằm hạ nhiệt độ bên trong khối beton. Tính ra tổng thiệt hại đâu hơn 4 tỷ, lõm nặng.
Là bỏ thêm đá vào beton khi đổ móng? ACI khg có chiêu nầyLúc đó chưa có vụ cho đá vào beton hả a?
Anh nhà thầu kia là giảng viên của trường BK tphcm, cũng là "đồng hương", nên tui nói : Beton nứt là do giản nở nhiệt không bằng nhau giữa bên trong và bên ngoài khi đông kết. Vậy tại sao anh kg nghĩ đến giải pháp nâng nhiệt độ bên ngoài lên để chênh lệch trong và ngoài <= 10 độ C? Anh ấy hỏi lại tôi
- Bằng cách nào?
-Tưới nước nóng liên tục sau khi đổ beton, nhưng phải làm thử 1 móng trước. Nếu không nứt thì làm 5 cái còn lại, nếu nứt thì anh chịu toàn bộ cho phí xử lý bằng sikadur. Anh ấy đồng ý.
Vậy a coi lại trình google của anh hoy. 15 năm của mềnh thì ... vứt cmnđ.Google ko có anh ạ, em muốn hỏi 15 năm kinh nghiệm làm xd của a
Định mức dùng để làm dự toán bác ơiĐịnh mức xây dựng chỉ mang tính chất thống kê, nhằm đảm bảo hao phí nguyên vật liệu, nhân công trong thực tế ko vượt quá qui định. Nó ko phải là tiêu chuẩn buộc phải tuân theo.
nhưng mà nó cũng đúng 90% nếu quản lý tốt
Trial mix để cho đủ pháp lý là chính thôiChính vì điều đó nên mỗi dự án lớn điều phải có bước Trial mix concrete để đánh giá cường độ bê tông. Từ đó mới ra quy trình về cấp phối đá, cát, nước theo trial mix được duyệt.
Mác bt thì cứ theo định mức mà làm thì đảm bảo đạt cường độ
Giải nhiệt bê tông khối lớn có trong định mứcBê tông khối lớn chơi chênh 10 độ thì hơi ác. Chứ thằng thiết kế ko tk bptc à anh? Có đổ bằng nước đá, phun sương lạnh khi đổ bê tông vẫn ko đạt yêu cầu. 2012 dự án bên em có cái dầm chuyển rộng 2,4m cao 2,9m, dài hơn 16m bê tông #800, giải nhiệt làm gần như vậy.
----- @lazy man said -----
em đổ cái móng nhà rộng 20m, dài 40m hay gì đó, cao 1m4Một kinh nghiệm muốn chia sẽ với các ace làm công tác XD.
2010 sau khi hoàn thành cầu Phú Mỹ, tôi về làm PM cho Bunge, 1 cty Mỹ xây dựng dự án Crushing Plan tại Vn.
Dự án nói chung cũng kg có gì đặc biệt ngoài việc thi công 6 cái móng silo, mỗi cái chứa 15000 tấn đậu nành nhập từ Mỹ.
Móng cọc, đài cọc hình tròn, đường kính 36m, cao 1,5m, Beton #300, đổ liền khối.
Theo ACI thì phải bảo đảm nhiệt độ bên trong và bên ngoài đài cọc sau khi đổ ~10 độ C (+- 2độ). Nhà thầu Vn (xin đc giấu tên) lúc bỏ thầu khg để ý chi tiết chết người nầy. Đến khi lập phg án thi công mới té ngữa ra. Anh ấy tìm đủ mọi cách để thoả điều kiện trên nhưng quá tốn kém, cuối cùng đưa ra cách lắp hệ ống đồng chạy bên trong như một hệ thống làm mát, đặt sensor đo nhiệt bên trong và bên ngoài, bơm nước liên tục vào ống đồng nhằm hạ nhiệt độ bên trong khối beton. Tính ra tổng thiệt hại đâu hơn 4 tỷ, lõm nặng.
đổ bình thường chứ có cần giải nhiệt gì đâu anh
Thế anh giải thích cho mình dự toán để làm gì đi.Định mức dùng để làm dự toán bác ơi
nhưng mà nó cũng đúng 90% nếu quản lý tốt