Hạng D
3/4/10
1.156
334
83
Các bác làm em cũng nổi hứng muốn đi Đà Lạt rồi đó! Em đi cách nay 1,5 năm rồi nhưng vẫn thích lái tiếp lên đó!
 
Hạng C
5/4/16
539
374
63
44
Em chưa leo đèo bao giờ mấy bác hướng dẫn kỹ thuật . Em thấy ghê ghê sao đó. E sợ độ cao mà V1 và mấy F cứ kêu em ra đà lạt . Xuống dốc dễ chạy kg các bác. Em chư thử bao giờ
 
Hạng D
3/4/10
1.156
334
83
Em chưa leo đèo bao giờ mấy bác hướng dẫn kỹ thuật . Em thấy ghê ghê sao đó. E sợ độ cao mà V1 và mấy F cứ kêu em ra đà lạt . Xuống dốc dễ chạy kg các bác. Em chư thử bao giờ
Năm rồi, lần đầu tiên đi Đà Lạt em phải đọc khoảng 10 bài viết về cách leo đèo và đỗ đèo, và áp dụng đúng như vậy, nên đi về an toàn, không lo, bây giờ có thể chạy xuyên Việt được rồi! Từ Sài Gòn đèo đầu tiên mà bác phải trải qua là đèo Chuối (Ở Dạ Hoai hay Madagui gì đó), tiếp đến là đèo Bảo Lộc, rồi đến con dốc Di Linh khá cao, và cuối cùng vào Đà Lạt qua đèo Prenn hoặc đèo Mimosa. Leo đèo thì dễ ít nguy hiểm hơn khi đỗ đèo, khi đỗ đèo hạn chế tối đa việc rà thắng, cái này nguy hiểm như chiếc xe khách vừa rồi bị tai nạn khi đỗ đèo Bảo Lộc có lẽ là do tài xế này rà thắng quá nhiều nên cháy bố thắng!
Khi vào cua không được rà thắng, tốc độ khi đỗ đèo nên vào khoảng <= 40km/giờ, xe đỗ đèo thường chạy theo quán tính trọng lực nên có thể lúc đầu bác chỉ chạy tốc độ 40km/giờ, nhưng sau đó tốc độ tăng lên 50-60, 70, 80... km/giờ...và hơn nữa theo quán tính, ở đây bác không nên rà thắng mà nên dồn về số thấp, đa số lúc đầu các bác đỗ đèo để ở số 3, và tốc độ khi đó có thể khoảng 40-50km/giờ với vòng tua máy khoảng 2000 rpm và xe có thể trôi theo quán tính với tốc độ lên đến 60-70 km/giờ, mà nếu đỗ đèo với tốc độ này là khá nguy hiểm. Khống chế tốc độ bằng cách nào? Rà thắng ư?==> Không!!!!
Đang ở số 3 dồn số bằng cách nào? Tốc độ này bác khó có thể và hầu như không thể dồn về số 2 được!!! Vậy làm sao trả về số 2 khi đang ở tốc độ 60km/h (đang đi số 3 với vòng tua 2000rpm) để hảm lại tốc độ xe đang trôi?
==> Đây chính là giải pháp: Đạp côn để cắt truyền động, đồng thời đạp ga tăng lên khoảng 3000 vòng/phút (xe không tăng tốc được vì đã cắt truyền động) nghe tiếng máy vù lớn lên, lúc này xe có được trạng thái đồng tốc, và bác trả về số 2 một cách dễ dàng, và xe sẽ giảm tốc độ lại, mặc dù lúc này vòng tua máy có cao một chút...đây là cách đỗ đèo an toàn nhất!
Nhờ vào kỹ thuật trên mà năm rồi khi đỗ đèo hầu như rất hiếm khi em dùng đến thắng!
Trên đây là cách đỗ đèo bằng xe số sàn (MT), còn số tự động (AT) thì khá đơn giản!
Một số thông tin chia sẽ cùng bác!
 
  • Like
Reactions: Nguyen007
Hạng C
5/4/16
539
374
63
44
Năm rồi, lần đầu tiên đi Đà Lạt em phải đọc khoảng 10 bài viết về cách leo đèo và đỗ đèo, và áp dụng đúng như vậy, nên đi về an toàn, không lo, bây giờ có thể chạy xuyên Việt được rồi! Từ Sài Gòn đèo đầu tiên mà bác phải trải qua là đèo Chuối (Ở Dạ Hoai hay Madagui gì đó), tiếp đến là đèo Bảo Lộc, rồi đến con dốc Di Linh khá cao, và cuối cùng vào Đà Lạt qua đèo Prenn hoặc đèo Mimosa. Leo đèo thì dễ ít nguy hiểm hơn khi đỗ đèo, khi đỗ đèo hạn chế tối đa việc rà thắng, cái này nguy hiểm như chiếc xe khách vừa rồi bị tai nạn khi đỗ đèo Bảo Lộc có lẽ là do tài xế này rà thắng quá nhiều nên cháy bố thắng!
Khi vào cua không được rà thắng, tốc độ khi đỗ đèo nên vào khoảng <= 40km/giờ, xe đỗ đèo thường chạy theo quán tính trọng lực nên có thể lúc đầu bác chỉ chạy tốc độ 40km/giờ, nhưng sau đó tốc độ tăng lên 50-60, 70, 80... km/giờ...và hơn nữa theo quán tính, ở đây bác không nên rà thắng mà nên dồn về số thấp, đa số lúc đầu các bác đỗ đèo để ở số 3, và tốc độ khi đó có thể khoảng 40-50km/giờ với vòng tua máy khoảng 2000 rpm và xe có thể trôi theo quán tính với tốc độ lên đến 60-70 km/giờ, mà nếu đỗ đèo với tốc độ này là khá nguy hiểm. Khống chế tốc độ bằng cách nào? Rà thắng ư?==> Không!!!!
Đang ở số 3 dồn số bằng cách nào? Tốc độ này bác khó có thể và hầu như không thể dồn về số 2 được!!! Vậy làm sao trả về số 2 khi đang ở tốc độ 60km/h (đang đi số 3 với vòng tua 2000rpm) để hảm lại tốc độ xe đang trôi?
==> Đây chính là giải pháp: Đạp côn để cắt truyền động, đồng thời đạp ga tăng lên khoảng 3000 vòng/phút (xe không tăng tốc được vì đã cắt truyền động) nghe tiếng máy vù lớn lên, lúc này xe có được trạng thái đồng tốc, và bác trả về số 2 một cách dễ dàng, và xe sẽ giảm tốc độ lại, mặc dù lúc này vòng tua máy có cao một chút...đây là cách đỗ đèo an toàn nhất!
Nhờ vào kỹ thuật trên mà năm rồi khi đỗ đèo hầu như rất hiếm khi em dùng đến thắng!
Trên đây là cách đỗ đèo bằng xe số sàn (MT), còn số tự động (AT) thì khá đơn giản!
Một số thông tin chia sẽ cùng bác!
Thanks bác rất chi tiết. Xe em số AT bác hướng dẫn e với
 
Hạng D
3/4/10
1.156
334
83
Thanks bác rất chi tiết. Xe em số AT bác hướng dẫn e với
Bác đi AT mà loại xe nào?
Nếu xe đời mới bây giờ đều có chế độ tự động hỗ trợ đỗ đèo hết! Xe tự động ghìm máy chuyển về số thấp khi xe trôi nhanh hơn. Trước đây em đi con Ford Mondeo ATđời 2004 chạy rất thích, xe tự động chuyển về số thấp khi đỗ đèo dốc. Còn nếu xe bác không có chế độ hỗ trợ đỗ đèo thì bác phải về số L (Low) hoặc D (-) (gạt cần số sang 1 bên D chuyển về -) khi đỗ đèo.
 
Hạng C
5/4/16
539
374
63
44
Bác đi AT mà loại xe nào?
Nếu xe đời mới bây giờ đều có chế độ tự độgn hỗ trợ đỗ đèo hết! Xe tự động ghìm máy chuyển về số thấp khi xe trôi nhanh hơn. Trước đây em đi con Mondeo đời 2004 chạy rất thích, xe tự động chuyển về số thấp khi đỗ đèo dốc. Còn nếu xe bác không có chế độ hỗ trợ đỗ đèo thì bác phải về số L (Low) hoặc D (-) (gạt cần số sang 1 bên D chuyển về -
Dạ xe em cerato 2016 phiên bản 2.0 đó kg boeets có hỗ trợ đổ đèo kg Vây đổ đèo cứ để số 2 cho nó ghì máy lại hả bác
 
Hạng D
3/4/10
1.156
334
83
Dạ xe em cerato 2016 phiên bản 2.0 đó kg boeets có hỗ trợ đổ đèo kg Vây đổ đèo cứ để số 2 cho nó ghì máy lại hả bác
Thường phiên bản mới này là có hỗ trợ đô đèo đó bác!
 
Hạng D
3/4/10
1.156
334
83
HỖ TRỢ SAO BÁC
Cách đơn giản nhất để biết xe có chế độ hỗ trợ đèo dốc hay không bằng cách bác lái lên đỉnh dốc vẫn giữ ở số D, rồi để xe xuống dốc theo quán tính, nếu xe tự động chuyển về số thấp hơn (không còn ở chế độ số D mà hiển thị ở chế độ số) và ghiềm máy chạy chậm lại thì đó là có chế độ hỗ trợ!