Chắc tự sáng tác đó TS.
Gas -> giàn nóng ->nén, tiết lưu... -> trao đổi nhiệt -> gas lạnh -> dẫn qua ống đồng tới giàn lạnh ->
quạt giàn lạnh thổi không khí qua giàn trao đổi nhiệt -> không khí thì lạnh, gas thì nóng (xuất hiện quá trình trao đổi nhiệt) - Cãi nhau chỗ này (1). Gas nóng thì dìa giàn nóng bắt đầu chu kỳ mới.
Chỗ đó:
- Máy lạnh 2 cục dân dụng thì không khí cũng cố định trong phòng xà quần nhau thôi
- hệ hay lắp ở CCCC. Thì nguyên tắc cũng y chang, coi nguyên cái phòng (bao gồm cả trần) là 1.
Cãi nhau là vì:
- Lấy tư tưởng hệ ĐHKK bên công nghiệp áp xuống (nghĩa là có AHU, FCU thay cho cái giàn lạnh). Tại AHU có 2 ngõ không khí vào:
1. Khí hồi về (nhiệt độ vẫn còn thấp) để tái sd, saving năng lượng ->
có hệ ống dẫn về.
2. Trộn lẫn thêm khí tươi vào để đảm ảo đi gọi là DHKK/
- Cái trần thạch cao và trần nhà làm quá bẩn nên nhìn gớm bỏ bu ra, và ông nào tương mịa chữ
hồi nên ngộ nhận là PHẢI CÓ hệ ống cho tuyến hồi không khí về.
Vậy thử xét giữa có và ko như thế nào
- Không - dĩ nhiên là bẩn, ai cũng rõ, dung tích làm việc cao hơn (+ dung tích trần và sàn trên), nguồn nhiệt cần làm mát nhiều hơn (vì phải giải nhiệt cả cái sàn phía trên -> tốn điện hơn, mau dơ lọc hơn. Nhưng em nghĩ là ít ồn hơn
- Có: thì ngoài việc triệt tiêu đống issue trên kia thì nó sẽ ồn hơn vì không khí bị ép đi vào ống, nếu dán tiêu âm thì ko biết xử lý đc ko.
Cãi nhau đc ko? Phải cãi nhau = TCVN hỉ anh trùm
@btpaul, còn cãi ngang thì chắc cdt ép MEP contractor làm cho xong.
1 ngừ chưa bao giờ dô CCCC, thi công DHKK, chỉ xem catalog và đã áp dụng môn học kỹ thuật nhiệt cho bọn điện trong việc chiên trứng opla và làm steak chém để học chém gió.