Ống kính của bác cũng làm đựoc khá được nhiều thứ rùi: chân dung, phong cảnh, zoom …
Tùy theo bác định chụp gì mà các đầu tư tiếp với 400 USD có thể khác nhau:
- nếu bác hay chụp trong nhà, những nơi thiếu sáng thì có thể nghĩ tới một flash ngoài để cho ánh sáng mạnh hơn các built-in flash, từ đó ta có thể ứng dụng kỹ thuật bouncing hoặc fill-in flash ( http://www.wikihow.com/Use-Bounce-Flash-to-Improve-Your-Photography ). Nikon có các flash ngoài rất tốt như SB-400, SB-600 và SB-800, giá cũng từ 100-400 USD rùi,
- ống kính 28-105 của bác chưa có VR (Vibration Reduction)? -> bác có thể nghĩ tới một cái chân máy, giá 30-50 USD để chụp chân dung, chụp macro v.v...,
- bác cần chụp xa, thí dụ cuộc sống động vật hoang dã, các cuộc thi thể thao như đua xe, bóng đá thì có thể nghĩ tới một ống tele 200-400mm,
- bác thích chụp với ánh sáng yếu mà không muốn sử dụng flash, chỉ dùng ánh sáng tự nhiên và ống 28-105mm f/3.5-4.5 AF-D của bác không đủ nhanh thì có thể nghĩ tới các ống prime lenses như AF (AF-D thì càng tốt, sẽ có thêm light metering khi chụp với flash), tiêu cự fixed: 35mm, 50mm (cho các cảnh bình thường), 85mm (chân dung) với f-stop 2.8 trở lên (1.8, 1.4, 1.2). Các ống này có thể mua đồ cũ với giá cả hợp lý và cho hình ảnh rất sắc nét, còn hơn cả các ống zoom hiện đại AF-S đời mới có giá cả cao hơn nhiều,
- nếu bác thích chụp phong cảnh, các công trình kiến trúc với góc rộng thì để xèng đầu tư vào các ống kính rộng, thí dụ Nikkor AF-S 12-24mm f/4G IF-ED DX. Rất tiếc là em này giá rất chát, chí ít cũng phải hòm hòm 1000 USD.
Bác cũng có thể nghĩ tới ống kính tương tự như của NIKKOR, nhưng do các hãng khác như Tamrong hay là Sigma sản xuất. Pà kon chuyên nghiệp thì thường khuyên là không nên, thà nghiến răng lâu lâu mua một cái ống Nikkor chính hiệu con nai vàng còn hơn là cứ vài ba tháng lại nhặt về một em đồ nhái
Chúc bác đầu tư có lãi!
PS: nếu là bác thì tui sẽ sắm cái flash ngoài SB-600, chân máy, remote control ML-L3, một bộ UV protection cho lens, cộng với ND và polar filters để khi chụp trời, chụp nước bớt bị ánh sáng phản xạ; và cũng không được quên túi đựng đồ, và các thứ lặt vặt như 1, 2 chiếc ắc-quy phụ, pin sạc cho đèn flash, rồi là memory card v.v.. nữa! Nếu bác khéo thu xếp thì mấy khoản này là vừa hết 400 USD rùi, không còn tiền thêm cho lens nữa đâu, hix!
Đó chính là lý do tại sao mà tui nói ở post đầu là chưa nên bỏ xèng ngay vào những body ngầu như là D200 hoặc D80 ngay từ đầu vì ta sẽ thiếu tài chính cho các khoản khác cũng rất cần thiết, nhiều khi còn cần thiết hơn cả body nữa!
Xin mời các chuyên gia khác cho các ý kiến phản biện về khoản đầu tư kích cầu 400 USD này sao cho đúng chỗ
Tùy theo bác định chụp gì mà các đầu tư tiếp với 400 USD có thể khác nhau:
- nếu bác hay chụp trong nhà, những nơi thiếu sáng thì có thể nghĩ tới một flash ngoài để cho ánh sáng mạnh hơn các built-in flash, từ đó ta có thể ứng dụng kỹ thuật bouncing hoặc fill-in flash ( http://www.wikihow.com/Use-Bounce-Flash-to-Improve-Your-Photography ). Nikon có các flash ngoài rất tốt như SB-400, SB-600 và SB-800, giá cũng từ 100-400 USD rùi,
- ống kính 28-105 của bác chưa có VR (Vibration Reduction)? -> bác có thể nghĩ tới một cái chân máy, giá 30-50 USD để chụp chân dung, chụp macro v.v...,
- bác cần chụp xa, thí dụ cuộc sống động vật hoang dã, các cuộc thi thể thao như đua xe, bóng đá thì có thể nghĩ tới một ống tele 200-400mm,
- bác thích chụp với ánh sáng yếu mà không muốn sử dụng flash, chỉ dùng ánh sáng tự nhiên và ống 28-105mm f/3.5-4.5 AF-D của bác không đủ nhanh thì có thể nghĩ tới các ống prime lenses như AF (AF-D thì càng tốt, sẽ có thêm light metering khi chụp với flash), tiêu cự fixed: 35mm, 50mm (cho các cảnh bình thường), 85mm (chân dung) với f-stop 2.8 trở lên (1.8, 1.4, 1.2). Các ống này có thể mua đồ cũ với giá cả hợp lý và cho hình ảnh rất sắc nét, còn hơn cả các ống zoom hiện đại AF-S đời mới có giá cả cao hơn nhiều,
- nếu bác thích chụp phong cảnh, các công trình kiến trúc với góc rộng thì để xèng đầu tư vào các ống kính rộng, thí dụ Nikkor AF-S 12-24mm f/4G IF-ED DX. Rất tiếc là em này giá rất chát, chí ít cũng phải hòm hòm 1000 USD.
Bác cũng có thể nghĩ tới ống kính tương tự như của NIKKOR, nhưng do các hãng khác như Tamrong hay là Sigma sản xuất. Pà kon chuyên nghiệp thì thường khuyên là không nên, thà nghiến răng lâu lâu mua một cái ống Nikkor chính hiệu con nai vàng còn hơn là cứ vài ba tháng lại nhặt về một em đồ nhái
Chúc bác đầu tư có lãi!
PS: nếu là bác thì tui sẽ sắm cái flash ngoài SB-600, chân máy, remote control ML-L3, một bộ UV protection cho lens, cộng với ND và polar filters để khi chụp trời, chụp nước bớt bị ánh sáng phản xạ; và cũng không được quên túi đựng đồ, và các thứ lặt vặt như 1, 2 chiếc ắc-quy phụ, pin sạc cho đèn flash, rồi là memory card v.v.. nữa! Nếu bác khéo thu xếp thì mấy khoản này là vừa hết 400 USD rùi, không còn tiền thêm cho lens nữa đâu, hix!
Đó chính là lý do tại sao mà tui nói ở post đầu là chưa nên bỏ xèng ngay vào những body ngầu như là D200 hoặc D80 ngay từ đầu vì ta sẽ thiếu tài chính cho các khoản khác cũng rất cần thiết, nhiều khi còn cần thiết hơn cả body nữa!
Xin mời các chuyên gia khác cho các ý kiến phản biện về khoản đầu tư kích cầu 400 USD này sao cho đúng chỗ
Last edited by a moderator:
Em hoàn toàn nhất trí với bác về khoản lens. Chân máy và remote cũng rất cần thiết. ( em dùng D300 thì xài remote nào hở bác) Còn filters polar và ND thì có tác dụng và sử dụng thế nào bác hướng dẫn rõ cho chúng em với! Em có máy mà ngại đi học bác ạ!!! hi..hi...Golf06 nói:Ống kính của bác cũng làm đựoc khá được nhiều thứ rùi: chân dung, phong cảnh, zoom …
Tùy theo bác định chụp gì mà các đầu tư tiếp với 400 USD có thể khác nhau:
- nếu bác hay chụp trong nhà, những nơi thiếu sáng thì có thể nghĩ tới một flash ngoài để cho ánh sáng mạnh hơn các built-in flash, từ đó ta có thể ứng dụng kỹ thuật bouncing hoặc fill-in flash ( http://www.wikihow.com/Use-Bounce-Flash-to-Improve-Your-Photography ). Nikon có các flash ngoài rất tốt như SB-400, SB-600 và SB-800, giá cũng từ 100-400 USD rùi,
- ống kính 28-105 của bác chưa có VR (Vibration Reduction)? -> bác có thể nghĩ tới một cái chân máy, giá 30-50 USD để chụp chân dung, chụp macro v.v...,
- bác cần chụp xa, thí dụ cuộc sống động vật hoang dã, các cuộc thi thể thao như đua xe, bóng đá thì có thể nghĩ tới một ống tele 200-400mm,
- bác thích chụp với ánh sáng yếu mà không muốn sử dụng flash, chỉ dùng ánh sáng tự nhiên và ống 28-105mm f/3.5-4.5 AF-D của bác không đủ nhanh thì có thể nghĩ tới các ống prime lenses như AF (AF-D thì càng tốt, sẽ có thêm light metering khi chụp với flash), tiêu cự fixed: 35mm, 55mm (cho các cảnh bình thường), 85mm (chân dung) với f-stop 2.8 trở lên (1.8, 1.4, 1.2). Các ống này có thể mua đồ cũ với giá cả hợp lý và cho hình ảnh rất sắc nét, còn hơn cả các ống zoom hiện đại AF-S đời mới có giá cả cao hơn nhiều,
- nếu bác thích chụp phong cảnh, các công trình kiến trúc với góc rộng thì để xèng đầu tư vào các ống kính rộng, thí dụ Nikkor AF-S 12-24mm f/4G IF-ED DX. Rất tiếc là em này giá rất chát, chí ít cũng phải hòm hòm 1000 USD.
Bác cũng có thể nghĩ tới ống kính tương tự như của NIKKOR, nhưng do các hãng khác như Tamrong hay là Sigma sản xuất. Pà kon chuyên nghiệp thì thường khuyên là không nên, thà nghiến răng lâu lâu mua một cái ống Nikkor chính hiệu con nai vàng còn hơn là cứ vài ba tháng lại nhặt về một em đồ nhái
Chúc bác đầu tư có lãi!
PS: nếu là bác thì tui sẽ sắm cái flash ngoài SB-600, chân máy, remote control ML-L3, một bộ UV protection cho lens, cộng với ND và polar filters để khi chụp trời, chụp nước bớt bị ánh sáng phản xạ; và cũng không được quên túi đựng đồ, và các thứ lặt vặt như 1, 2 chiếc ắc-quy phụ, pin sạc cho đèn flash, rồi là memory card v.v.. nữa! Nếu bác khéo thu xếp thì mấy khoản này là vừa hết 400 USD rùi, không còn tiền thêm cho lens nữa đâu, hix!
Đó chính là lý do tại sao mà tui nói ở post đầu là chưa nên bỏ xèng ngay vào những body ngầu như là D200 hoặc D80 ngay từ đầu vì ta sẽ thiếu tài chính cho các khoản khác cũng rất cần thiết, nhiều khi còn cần thiết hơn cả body nữa!
Xin mời các chuyên gia khác cho các ý kiến phản biện về khoản đầu tư kích cầu 400 USD này sao cho đúng chỗ
Bác xài sang quá, tin vui cho bác là D300 đã từng là một trong những camera phổ biến nhất của dân bán chuyên nghiệp. Tin buồn là em D90 mới ra lò có giá cả mềm mại hơn D300 nhiều, nhẹ hơn, dễ mang vác hơn và chất lượng thì không khác biệt chút nào so với D300 của bác, hix!
Nhưng bác vẫn còn một cách để tiếp tục nâng tầm cao, tách mình ra khỏi quần chúng nhân dân bằng cách rời xa em D300 và vươn lên em D700 . Đây là chiếc máy chụp ảnh tốt nhất của Nikon cho chân dung, phong cảnh, đám cưới (cũng như đám ma)! Vì là ra đời sau, sẵn sức trẻ nên em D300 thông minh và xử lý nhanh như điển xẹt, thậm chí còn nhanh hơn cả cụ D3 lão làng chuyên nghiệp. Tuy D3 bắn được nhiều frames-per-second hơn (quan trọng khi chụp các action như thể thao), bù lại D700 có firmware cho phép ta điều chỉnh mọi thứ để còn nhanh hơn cả D3!
Remote ML-L3 giá cả dịu dàng độ 20 USD làm việc với D40, D60, D80 và … không có tác dụng với D300 của bác. Bác có thể dùng RC này (có dây) với giá xấp xỉ 20USD ở Amazon:
http://www.amazon.de/exec/obidos/ASIN/B000WGWBHM/dasnikonfotog-21
Về Polarfilter thì xin nói ngắn gọn về nguyên lý là lọc ánh sáng, chỉ cho các buớc sóng dao động theo một hướng nhất định đi qua. Nhờ vậy nên các bước sóng mang thông tin về chủ thể mà ta quan tâm có thể được filter cho qua hết, ngược lại các bước sóng nhiễu sẽ bị dữ lại. Ứng dụng nhiều thí dụ trong kính hiển vi:
Nên mua polarfilter circular (thay vì linear), giá độ 15-20 USD gì đó. Cách sử dụng: mua filter, lắp vô ống và xoay tới khi vừa ý thì chụp:
So sánh các bức ảnh không có và có polarfilter: trời xanh hơn, cây cối đậm màu hơn ...
Với các bác hay chụp xe hơi thì filter này rất quan trọng. Việc sử dụng nó cho phép ta lọc bớt các bước sóng của ánh sáng phản xạ từ các bề mặt của vỏ xe, kính. Thí dụ trong tấm này thì nhờ polarfilter ta có được tấm ánh không bị phản xạ, thậm chí người xem còn có thể nhìn xuyên qua kính xe và thấy được nhiều chi tiết sắc nét hơn:
Nhưng bác vẫn còn một cách để tiếp tục nâng tầm cao, tách mình ra khỏi quần chúng nhân dân bằng cách rời xa em D300 và vươn lên em D700 . Đây là chiếc máy chụp ảnh tốt nhất của Nikon cho chân dung, phong cảnh, đám cưới (cũng như đám ma)! Vì là ra đời sau, sẵn sức trẻ nên em D300 thông minh và xử lý nhanh như điển xẹt, thậm chí còn nhanh hơn cả cụ D3 lão làng chuyên nghiệp. Tuy D3 bắn được nhiều frames-per-second hơn (quan trọng khi chụp các action như thể thao), bù lại D700 có firmware cho phép ta điều chỉnh mọi thứ để còn nhanh hơn cả D3!
Remote ML-L3 giá cả dịu dàng độ 20 USD làm việc với D40, D60, D80 và … không có tác dụng với D300 của bác. Bác có thể dùng RC này (có dây) với giá xấp xỉ 20USD ở Amazon:
http://www.amazon.de/exec/obidos/ASIN/B000WGWBHM/dasnikonfotog-21
Về Polarfilter thì xin nói ngắn gọn về nguyên lý là lọc ánh sáng, chỉ cho các buớc sóng dao động theo một hướng nhất định đi qua. Nhờ vậy nên các bước sóng mang thông tin về chủ thể mà ta quan tâm có thể được filter cho qua hết, ngược lại các bước sóng nhiễu sẽ bị dữ lại. Ứng dụng nhiều thí dụ trong kính hiển vi:
Nên mua polarfilter circular (thay vì linear), giá độ 15-20 USD gì đó. Cách sử dụng: mua filter, lắp vô ống và xoay tới khi vừa ý thì chụp:
So sánh các bức ảnh không có và có polarfilter: trời xanh hơn, cây cối đậm màu hơn ...
Với các bác hay chụp xe hơi thì filter này rất quan trọng. Việc sử dụng nó cho phép ta lọc bớt các bước sóng của ánh sáng phản xạ từ các bề mặt của vỏ xe, kính. Thí dụ trong tấm này thì nhờ polarfilter ta có được tấm ánh không bị phản xạ, thậm chí người xem còn có thể nhìn xuyên qua kính xe và thấy được nhiều chi tiết sắc nét hơn:
Last edited by a moderator:
Cám ơn bác nhiều lắm! qua bài viết của bác em thấy mình sáng ra được vài tí rồi a. Mai tranh thủ chạy ra Khánh long rinh mấy cái này về ngay!!!
Em sẽ ko đổi máy trong vòng 3 năm tới đâu ạ. ( trừ khi nào chính quyền can thiệp).
Thói quen của em là chỉ mua thêm chứ ko bán bớt nên lại phải 'tích cóp' rùi....hi...hi...
Em sẽ ko đổi máy trong vòng 3 năm tới đâu ạ. ( trừ khi nào chính quyền can thiệp).
Thói quen của em là chỉ mua thêm chứ ko bán bớt nên lại phải 'tích cóp' rùi....hi...hi...
Đây là các cấu hình ta có thể tham khảo, bắt chước một tiệm máy ảnh chuyên nghiệp ở Mẽo xem họ trang bị những gì cho khách hàng.
Với cùng thân máy là Nikon D80 (giá 535 USD), các gói thiết bị khác nhau sẽ có giá cơ bản khác nhau từ 950 tới 2888 USD!
Nikon D80 Starter DigiCombo #1: 949 USD
Lens 18-55mm AF-S, tripod, filter set, 8 GB card, case, display protection, lens cleaning kit ...
Nikon D80 Starter DigiCombo #2: 1372 USD
như thế, với 2 lenses 18-70mm AF-S và 70-300mm AF-S (không VR!):
Nikon Nikon D80 Semi Pro DigiCombo #3: Semi Pro package 1360 USD
2 lenses 18-55 và 55-200 mm với VR, flash speedlight SB-400, remote control, hard case!
Nikon D80 Semi Pro DigiCombo #4: 1896 USD
2 lenses 18-135mm AF-S và 70-300mm AF-S với VR Lens + flash speedlight SB-400 + remote control + hard case
Nikon Nikon D80 Professional DigiCombo #5 1993 USD
Lens 18-200 AF-S với VR, speedlight flash SB-600 + remote control + hard case
Nikon D80 Professional DigiCombo #6 2888 USD
18-200mm AF-S với VR, 70-300mm AF-S với VR, SB-900 speedlight flash
Trái tim thì chắc sẽ chọn package mắc nhất , còn cái đầu sẽ mách bảo nên dừng ở bộ thứ 3 (có đầy đủ mọi thứ, nhưng lại hơi cách rách vì 2 ống kính khi cần phải thay ra thay vào), hoặc thứ 5 ("chỉ" thêm có 600 USD là lên tới thiên đàng với 1 ống kính vạn năng 18-200 AF-S, VR và đèn Speedlight flash SB-600 còn mạnh hơn SB-400)! Bộ thứ 6 thì mắc hơn tới ~1000 USD, quả thực là không cần thiết. Số tiền này nên tiết kiệm để từ từ mà lựa các lenses đời cổ cho bộ sưu tập ống Nikkor của ta thêm phong phú và thú vị hơn!
Chúc các bác tỉnh táo lựa chọn
Với cùng thân máy là Nikon D80 (giá 535 USD), các gói thiết bị khác nhau sẽ có giá cơ bản khác nhau từ 950 tới 2888 USD!
Nikon D80 Starter DigiCombo #1: 949 USD
Lens 18-55mm AF-S, tripod, filter set, 8 GB card, case, display protection, lens cleaning kit ...
Nikon D80 Starter DigiCombo #2: 1372 USD
như thế, với 2 lenses 18-70mm AF-S và 70-300mm AF-S (không VR!):
Nikon Nikon D80 Semi Pro DigiCombo #3: Semi Pro package 1360 USD
2 lenses 18-55 và 55-200 mm với VR, flash speedlight SB-400, remote control, hard case!
Nikon D80 Semi Pro DigiCombo #4: 1896 USD
2 lenses 18-135mm AF-S và 70-300mm AF-S với VR Lens + flash speedlight SB-400 + remote control + hard case
Nikon Nikon D80 Professional DigiCombo #5 1993 USD
Lens 18-200 AF-S với VR, speedlight flash SB-600 + remote control + hard case
Nikon D80 Professional DigiCombo #6 2888 USD
18-200mm AF-S với VR, 70-300mm AF-S với VR, SB-900 speedlight flash
Trái tim thì chắc sẽ chọn package mắc nhất , còn cái đầu sẽ mách bảo nên dừng ở bộ thứ 3 (có đầy đủ mọi thứ, nhưng lại hơi cách rách vì 2 ống kính khi cần phải thay ra thay vào), hoặc thứ 5 ("chỉ" thêm có 600 USD là lên tới thiên đàng với 1 ống kính vạn năng 18-200 AF-S, VR và đèn Speedlight flash SB-600 còn mạnh hơn SB-400)! Bộ thứ 6 thì mắc hơn tới ~1000 USD, quả thực là không cần thiết. Số tiền này nên tiết kiệm để từ từ mà lựa các lenses đời cổ cho bộ sưu tập ống Nikkor của ta thêm phong phú và thú vị hơn!
Chúc các bác tỉnh táo lựa chọn