định cư vào Canada dễ hơn Mỹ nhiều lần mà - bác nào có câu: nghèo nghèo cho thèng tèo đi Mỹ thì đi qua Canada cũng quá ngon rồi, sau đó chú nhóc từ Canada qua Mỹ dễ dàng, còn các bác ở lại Canada an hưởng tuổi già
Nói về giáo dục Canada, về chất lượng thì không biết so sánh với châu Âu thế nào. So vớ Mỹ thì chương trình có nặng hơn 1 chút, nhưng có lẽ không nặng bằng châu Âu. Nhưng với em thì mấy cái đó chỉ là chuyện nhỏ. Quan trọng là mức độ thuận lợi cho người đi học.
Ở Canada cấo 1 gồm từ lớp 1-6, cấp 2 từ lớp 7-9 (tùy từng tỉnh). Quebec thì cấp trung học từ lớp 7 tới 11. Có đủ loại hình giáo dục, công lập, tư thục, bán trú, nội trú, công giáo...
Trong thời gian học phổ thông, chi phí hầu như miễn phí, mỗi năm đóng vài chục $ tượng trưng.
Trong chương trình học thì cũng tương tự VN, học đủ thứ. Nhưng nó nhẹ hơn và không có áp lực thi đua.
Học sinh giỏi nhất cuối năm không có nhận bằng khen và tuyên dương, người tệ nhất cũng không lấy làm buồn. Tuy nhiên nếu học giỏi thì có thể xin chuyển vào trường chọn để họ luyện thành thiên tài, hay có khi thành thiên tai (vì nhiều học sinh tự tử do áp lực nơi lò rèn này. Không kể bậc phổ htông mà bậc đại học, ở Mỹ những trường giỏi có tỷ lệ tự tử rất cao. Ví dụ Cornell 6 tháng có 6 vụ tự tử, nên được mệnh danh suicide school).
Cái hay của giáo dục Canada là nó cho phép học sinh thả hồn mơ mộng. Họ cũng học về văn chương như VN, cũng học các luật, bố cục, dàn ý...nhưng khi thi cử, cái phần này chiếm rất ít điểm. Ví dụ 5-10/100.
Phần viết văn chẳng hạn, (môn văn ở VN em nhớ mãi, vì hồi đi học có lần bài thi 0 điểm do viết sai tư tưởng chính trị , thú thực cũng chẳng biết sai vì cái gì?). Ở đây không hề có vụ này. Mọi ý tưởng, mọi khác biệt được hoan nghênh.
Tuy nhiên đề thi thực ra cũng là 1 ý tưởng mở. Ví dụ họ sẽ hỏi: bạn nghĩ gì về những sự kiện quan trọng trong đời có thể biến 1 con người hiền lành thành bất nhân. Hãy dùng những tác phẩm mà bạn đã học trong chương trình lớp x để chứng minh.
Cái đề là vậy, nhưng học sinh có thể đảo ngược, thay vì chứng minh 1 việc làm người tốt thành xấu, họ có thể viết về 1 việc biến người xấu thành tốt. Tất cả đều không sai.
Mục đích bài thi là muốn xem học sinh cảm nhận tác phẩm thế nào? Không có đề cương. Kỳ thi cuối kỳ gồm 2 giáo viên chấm, nếu số điểm quá cách biệt thì sẽ do hội đồng chấm tập thể.
Mỗi năm đều có đề thi mới, việc chọn đề cũng như VN, người ta chọn giáo viên theo tuần tự để họ ra đề, sau đó ban cố vấn sẽ kiểm tra.
Mỗi học sinh có 1 mã số. sau này nó rất quan trọng vì khi nào cần nộp đơn học, chỉ cần ghi số này là mọi điểm số tự chuyển về trường mình nộp đơn. Nhanh gọn, không giấy tờ, không học bạ. Mọi thủ tục đều bằng máy tính.
--------------
Vấn đề hướng nghiệp, theo em rất quan trọng vì không phải ai cũng biết mình hợp với nghề gì?
May thay, họ có 1 chương trình giúp hướng nghiệp. Mặc dù trong quá trình học, học sinh đã được chọn theo sở thích, đã biết mình thích thứ gì. Nhưng chương trình hướng nghiệp này còn cao hơn, tức nó cho phép học sinh vao ngy công ty đang kinh doanh thứ mà mình sẽ định học.
Ví dụ khoái làm kế toán họ cho vào cty kế toán. Khoái làm kỹ sư IT, họ cho vào cty chuyên ngành đó. Khi vào đây không phải chơi đâu nhé, họ sẽ giúp cho mình tiếp cận như 1 nhân viên thực thụ (dĩ nhiên cấp độ dễ hơn).
Họ cũng cho hưởng các lớp huấn luyện thật thụ. Tuy nhiên khi làm việc này thì không lương. Tùy khóa học có khi mất 1 học kỳ làm không công như vậy.
Bên cạnh đó thì khối phổ thông cũng có loại hình dạy nghề xem kẽ dạy văn hóa. Khi hết 12 là coi như có bằng nghề. Có thể đi làm mà không cần qua đao tạo.
Em từng thăm loại hình giáo dục này, phải nói trang bị quá tốt, không khác thực tế bao nhiêu.
-------------
Việc học đại học thì phải đóng tiền, tuy nhiên mọi học sinh được vay tiền học không lãi xuất. Vì vậy ai cũng có điều kiện tiếp tục việc học. (Tuy nhiên trớ trêu là tỷ lệ bỏ học ở cấp phổ thông ở Mỹ và Canada khá cao, con số cụ thể em quên mất, nhưng đại khái là rất nhiều.)
Với những người lớn đi làm, các chương trình học bổ túc rất đa dạng. Hầu hết rất thuận tiện cho mọi người về vị trí và giờ giấc.
Như vậy có thể thấy nếu chịu khó học thì Canada tạo điều kiện cho mọi người đi học, bất chấp giàu hay nghèo. Không hề có sự khác biệt.
Với người tàn tật thì sao?
Trước đây trong lớp em học có 1 sinh viên trường luật qua học. Mọi chuyện sẽ bình thường nếu như anh ta không bị 1 căn bệnh mà nhìn vào rất giống giáo sư vật lý danh tiếng Stephen Hawking. Anh ta bị dán chặt vào xe lăn, tay chân không thể di chuyển tư do, nó co quắp. Nhưng anh ta có thể tự điều khiển xe bằng 1 thiết bị cảm biến do cái đầu lúc lắc và 1 ngón tay có thể di chuyển nhẹ.
Mỗi lần đi học có 1 nhân viên social đi theo. Người này sẽ viết bài vào laptop cho anh ta. Cuối ngày sẽ có 1 xe bus dành cho người tàn tật đến đón tại cổng.
Họ tạo điều kiện cho người tàn tật như vậy đó.
Ở Canada cấo 1 gồm từ lớp 1-6, cấp 2 từ lớp 7-9 (tùy từng tỉnh). Quebec thì cấp trung học từ lớp 7 tới 11. Có đủ loại hình giáo dục, công lập, tư thục, bán trú, nội trú, công giáo...
Trong thời gian học phổ thông, chi phí hầu như miễn phí, mỗi năm đóng vài chục $ tượng trưng.
Trong chương trình học thì cũng tương tự VN, học đủ thứ. Nhưng nó nhẹ hơn và không có áp lực thi đua.
Học sinh giỏi nhất cuối năm không có nhận bằng khen và tuyên dương, người tệ nhất cũng không lấy làm buồn. Tuy nhiên nếu học giỏi thì có thể xin chuyển vào trường chọn để họ luyện thành thiên tài, hay có khi thành thiên tai (vì nhiều học sinh tự tử do áp lực nơi lò rèn này. Không kể bậc phổ htông mà bậc đại học, ở Mỹ những trường giỏi có tỷ lệ tự tử rất cao. Ví dụ Cornell 6 tháng có 6 vụ tự tử, nên được mệnh danh suicide school).
Cái hay của giáo dục Canada là nó cho phép học sinh thả hồn mơ mộng. Họ cũng học về văn chương như VN, cũng học các luật, bố cục, dàn ý...nhưng khi thi cử, cái phần này chiếm rất ít điểm. Ví dụ 5-10/100.
Phần viết văn chẳng hạn, (môn văn ở VN em nhớ mãi, vì hồi đi học có lần bài thi 0 điểm do viết sai tư tưởng chính trị , thú thực cũng chẳng biết sai vì cái gì?). Ở đây không hề có vụ này. Mọi ý tưởng, mọi khác biệt được hoan nghênh.
Tuy nhiên đề thi thực ra cũng là 1 ý tưởng mở. Ví dụ họ sẽ hỏi: bạn nghĩ gì về những sự kiện quan trọng trong đời có thể biến 1 con người hiền lành thành bất nhân. Hãy dùng những tác phẩm mà bạn đã học trong chương trình lớp x để chứng minh.
Cái đề là vậy, nhưng học sinh có thể đảo ngược, thay vì chứng minh 1 việc làm người tốt thành xấu, họ có thể viết về 1 việc biến người xấu thành tốt. Tất cả đều không sai.
Mục đích bài thi là muốn xem học sinh cảm nhận tác phẩm thế nào? Không có đề cương. Kỳ thi cuối kỳ gồm 2 giáo viên chấm, nếu số điểm quá cách biệt thì sẽ do hội đồng chấm tập thể.
Mỗi năm đều có đề thi mới, việc chọn đề cũng như VN, người ta chọn giáo viên theo tuần tự để họ ra đề, sau đó ban cố vấn sẽ kiểm tra.
Mỗi học sinh có 1 mã số. sau này nó rất quan trọng vì khi nào cần nộp đơn học, chỉ cần ghi số này là mọi điểm số tự chuyển về trường mình nộp đơn. Nhanh gọn, không giấy tờ, không học bạ. Mọi thủ tục đều bằng máy tính.
--------------
Vấn đề hướng nghiệp, theo em rất quan trọng vì không phải ai cũng biết mình hợp với nghề gì?
May thay, họ có 1 chương trình giúp hướng nghiệp. Mặc dù trong quá trình học, học sinh đã được chọn theo sở thích, đã biết mình thích thứ gì. Nhưng chương trình hướng nghiệp này còn cao hơn, tức nó cho phép học sinh vao ngy công ty đang kinh doanh thứ mà mình sẽ định học.
Ví dụ khoái làm kế toán họ cho vào cty kế toán. Khoái làm kỹ sư IT, họ cho vào cty chuyên ngành đó. Khi vào đây không phải chơi đâu nhé, họ sẽ giúp cho mình tiếp cận như 1 nhân viên thực thụ (dĩ nhiên cấp độ dễ hơn).
Họ cũng cho hưởng các lớp huấn luyện thật thụ. Tuy nhiên khi làm việc này thì không lương. Tùy khóa học có khi mất 1 học kỳ làm không công như vậy.
Bên cạnh đó thì khối phổ thông cũng có loại hình dạy nghề xem kẽ dạy văn hóa. Khi hết 12 là coi như có bằng nghề. Có thể đi làm mà không cần qua đao tạo.
Em từng thăm loại hình giáo dục này, phải nói trang bị quá tốt, không khác thực tế bao nhiêu.
-------------
Việc học đại học thì phải đóng tiền, tuy nhiên mọi học sinh được vay tiền học không lãi xuất. Vì vậy ai cũng có điều kiện tiếp tục việc học. (Tuy nhiên trớ trêu là tỷ lệ bỏ học ở cấp phổ thông ở Mỹ và Canada khá cao, con số cụ thể em quên mất, nhưng đại khái là rất nhiều.)
Với những người lớn đi làm, các chương trình học bổ túc rất đa dạng. Hầu hết rất thuận tiện cho mọi người về vị trí và giờ giấc.
Như vậy có thể thấy nếu chịu khó học thì Canada tạo điều kiện cho mọi người đi học, bất chấp giàu hay nghèo. Không hề có sự khác biệt.
Với người tàn tật thì sao?
Trước đây trong lớp em học có 1 sinh viên trường luật qua học. Mọi chuyện sẽ bình thường nếu như anh ta không bị 1 căn bệnh mà nhìn vào rất giống giáo sư vật lý danh tiếng Stephen Hawking. Anh ta bị dán chặt vào xe lăn, tay chân không thể di chuyển tư do, nó co quắp. Nhưng anh ta có thể tự điều khiển xe bằng 1 thiết bị cảm biến do cái đầu lúc lắc và 1 ngón tay có thể di chuyển nhẹ.
Mỗi lần đi học có 1 nhân viên social đi theo. Người này sẽ viết bài vào laptop cho anh ta. Cuối ngày sẽ có 1 xe bus dành cho người tàn tật đến đón tại cổng.
Họ tạo điều kiện cho người tàn tật như vậy đó.
TKM nói:Em cũng nghe nói Can tốt hơn Mỹ về phúc lợi xã hội nhưng có điều đóng thuế hơi cao, em để ý giá bên Can thường mắc hơn xe Mỹ khoảng 10%, còn vật gái cũng cao hơn chút, bác sinhviengia confirm giùm em với
Vật giá hay thuế thì cao hơn. Do họ chi phí công nhiều hơn. chẳng hạn y tế miễn phí, Mỹ không có cái này.
Những nước Bắc Âu thuế còn ghê hơn nửa. Nhưng xứng đáng.
So với Mỹ thì bên đó họ trả lương cao hơn. Với những nười giỏi thì ở Mỹ có điều kiện thăng tiến, do quy mô kinh tế Mỹ quá lớn. Nhưng cũng có nhiều người ở Mỹ vài năm lại chạy về.
Với em thì không thích cuộc sống ở Mỹ lắm. Nó phức tạp hơn.
osfan nói:mai mốt chúng ta tiến lên CNCS còn tốt gấp 10 lần ấy chứ, lo gì các bác
Đất nước chúng ta vừa trải qua 2 cuộc chiến tranh nên tất nhiên là chưa thể được như các nước bạn. Chúng ta nên tự hài lòng với những gì mình đang có, và mơ về 1 xã hội tốt đẹp hơn, ở đó mọi người "làm theo năng lực còn hưởng thì theo nhu cầu"
Hiện nay thì dich vụ y tế của chúng ta mới chỉ được có bi nhiêu thui: Gãy tay về đi, mai vào bó bột!
Hiện nay thì dich vụ y tế của chúng ta mới chỉ được có bi nhiêu thui: Gãy tay về đi, mai vào bó bột!
Bạn tui đi định cư ở Canada ngày 5/5/1994, mất ngày 5/5/1995. Canada là kỷ niệm buồn đối với tui.....
Bác SVG rành về Canada quá nhỉ.
Mình có con đang học lớp 7 ở trường Quốc tế Canada, theo chương trình thì lên 12 cháu sẽ qua đó học để lấy chứng chỉ. Công nhận mình có ít thông tin về đất nước này, đang cố gắng tìm hiểu.
Cảm ơn bác SVG nhé. Còn thông tin gì hay bác cho mọi người biết luôn nhé.
Mình có con đang học lớp 7 ở trường Quốc tế Canada, theo chương trình thì lên 12 cháu sẽ qua đó học để lấy chứng chỉ. Công nhận mình có ít thông tin về đất nước này, đang cố gắng tìm hiểu.
Cảm ơn bác SVG nhé. Còn thông tin gì hay bác cho mọi người biết luôn nhé.