Em vẫn có điều chưa chắc chắn là sữa ngoại thì thành phần bổ sung vào xứng với giá tiền chênh lệch tăng thêm so với sữa nội. Và có chắc là sữa bột ngoại sẽ chắc chắn làm tốt như công bố?! Có khi nào ta mua một lời hứa, cam kết cho chất lượng và không có/đủ cơ sở kiểm tra?! Vậy thì sữa nội còn vướng ở đâu? Nói thêm, em không làm trong ngành sữa. Mong các bác chỉ giáo thêm ạ
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Kính thưa cả nhà,
Cả nhà cứ tính bò nội nó:
- Ăn cỏ nhiễm linh tinh
- Ăn Cám Công Nghiệp cũng nhiễm linh tinh
- Uống nước cũng nhiễm linh tinh
- Sau khi vắt xong, bị bà con nông dân pha thêm linh tinh (cái ni em đã mục sở thị)
Nhưng chẳng lẽ lại chê cơm nhà, xơi phở hoài.
Cả nhà cứ tính bò nội nó:
- Ăn cỏ nhiễm linh tinh
- Ăn Cám Công Nghiệp cũng nhiễm linh tinh
- Uống nước cũng nhiễm linh tinh
- Sau khi vắt xong, bị bà con nông dân pha thêm linh tinh (cái ni em đã mục sở thị)
Nhưng chẳng lẽ lại chê cơm nhà, xơi phở hoài.
em là dân IT, lụm mảnh đất nhỏ chưa đến 3000m2 ở Củ Chi. Chăn nuôi hơn 3 năm từ: rắn hổ trâu, ri voi, cá, gà, thỏ, dông, chó . Hiện tại chỉ gắn kết với con bồ câu: ít bệnh, bệnh cũng không lây thành đàn, chăm sóc cũng nhàn, thị trường còn nhiêều và khả quan. Bây giờ được 1000 cặp, cân đối thu chi rồi, nhưng chưa lãi nhiều do em vẫn còn đầu tư. ước mơ em là phải lắp đầy trại hiện tại (khoãng 4000 cặp), sau đó về miền trung mở trại lớn như nước ngoài tính bằng vạn cặp và kết hợp trồng rừng.
ước mơ là vậy nhưng còn cố gắng thêm vì không bỏ 100% công sức được vì công việc IT của em là thu nhập chính cả nhà. Mấy năm trước lại dại dột ký mấy cái hợp bảo hiểm nhân thọ cho 2 F1, và F1 chuẩn bị vào lớp 1 rồi.
Các bác nào có kinh nghiệm trồng rừng , cao su, cây nguyên liêu ngắn ngày (mỳ, khoai) cho em biết cách quản lý với. Em cứ suy nghỉ mãi mà không rỏ làm cách nào người ta quản lý hàng trăm, ngàn hecta rừng, cao su mà không phải có mặt trực tiếp(em nghĩ vậy vì người có tiền đầu tư sao chịu khổ ờ miền hẻo lánh được, lâu lâu công tác thôi)
ước mơ là vậy nhưng còn cố gắng thêm vì không bỏ 100% công sức được vì công việc IT của em là thu nhập chính cả nhà. Mấy năm trước lại dại dột ký mấy cái hợp bảo hiểm nhân thọ cho 2 F1, và F1 chuẩn bị vào lớp 1 rồi.
Các bác nào có kinh nghiệm trồng rừng , cao su, cây nguyên liêu ngắn ngày (mỳ, khoai) cho em biết cách quản lý với. Em cứ suy nghỉ mãi mà không rỏ làm cách nào người ta quản lý hàng trăm, ngàn hecta rừng, cao su mà không phải có mặt trực tiếp(em nghĩ vậy vì người có tiền đầu tư sao chịu khổ ờ miền hẻo lánh được, lâu lâu công tác thôi)
@hope:
Bác nhắn tin riêng hỏi nuôi bồ câu nhưng mà mình không reply được. Chưa đủ tuổi.
Bác cần thông tin gì thì nhắn [email protected], biết gì sẽ chia sẻ hết
Bác nhắn tin riêng hỏi nuôi bồ câu nhưng mà mình không reply được. Chưa đủ tuổi.
Bác cần thông tin gì thì nhắn [email protected], biết gì sẽ chia sẻ hết
Em chỉ nghe nói là khi mua sữa mới vắt từ con bò về, Vinamilk phải cho qua quá trình gì đó tạm gọi là sơ chế rồi trữ lạnh ở các bồn chứa. Nhưng nếu mua sữa bò nhập, họ đã trữ lạnh sẵn mà giá thành còn rẻ hơn. Nế là nhà KD các nác sẽ chọn phương án nào?
Các hãng sữa bây giờ em chỉ ngưỡng mộ mợ Hương True milk thôi. Đầu tư hoành tráng, chuyên nghiệp.
Các hãng sữa bây giờ em chỉ ngưỡng mộ mợ Hương True milk thôi. Đầu tư hoành tráng, chuyên nghiệp.
Khi nào có dịp bác cho em học hỏi mô hình nuôi bồ câu của bác nha.dixeomuongbiahoi nói:em là dân IT, lụm mảnh đất nhỏ chưa đến 3000m2 ở Củ Chi. Chăn nuôi hơn 3 năm từ: rắn hổ trâu, ri voi, cá, gà, thỏ, dông, chó . Hiện tại chỉ gắn kết với con bồ câu: ít bệnh, bệnh cũng không lây thành đàn, chăm sóc cũng nhàn, thị trường còn nhiêều và khả quan. Bây giờ được 1000 cặp, cân đối thu chi rồi, nhưng chưa lãi nhiều do em vẫn còn đầu tư. ước mơ em là phải lắp đầy trại hiện tại (khoãng 4000 cặp), sau đó về miền trung mở trại lớn như nước ngoài tính bằng vạn cặp và kết hợp trồng rừng.
ước mơ là vậy nhưng còn cố gắng thêm vì không bỏ 100% công sức được vì công việc IT của em là thu nhập chính cả nhà. Mấy năm trước lại dại dột ký mấy cái hợp bảo hiểm nhân thọ cho 2 F1, và F1 chuẩn bị vào lớp 1 rồi.
Các bác nào có kinh nghiệm trồng rừng , cao su, cây nguyên liêu ngắn ngày (mỳ, khoai) cho em biết cách quản lý với. Em cứ suy nghỉ mãi mà không rỏ làm cách nào người ta quản lý hàng trăm, ngàn hecta rừng, cao su mà không phải có mặt trực tiếp(em nghĩ vậy vì người có tiền đầu tư sao chịu khổ ờ miền hẻo lánh được, lâu lâu công tác thôi)
Nhà em định mua 1 công đất thui để trồng trọt chăn nuôi, đang kỳ kèo trả giá đất. Nhưng nếu không mua chổ này thì sẽ mua chổ khác. Ban đầu định nuôi bò hoặc dê, hoặc trồng nấm hay xoài. Nói chung là vẫn còn lăn tăn. Giờ nghe cái vụ nuôi bồ câu của bác lại lăn tăn tợn.
Em gio cũng thích về vườn ngồi cắn cỏ, cỡi trâu hơn ở thành thị, Già cả rồi. Thôi em sẽ PM cho bác sau nhé.
bác này giống em lúc đầu. Tay ngang vào chăn nuôi nên lăn tăn lắm, lại bị báo chí vùi dập thần kinh yếu ớt của em nữa: nay con nhím, mai con giông, bò cạp, dế....
Có lúc em suy nghĩ rất hoành tráng : Dưới đất nuôi Dông, thả gà, o trên trồng lan, dưới nuôi cá, trên nuôiheo , nhím .....
Kết quả là: trồng cây-> cây chết, nuôi gà -> chết(mặc dù qui trình "chuẩn" chưa từng thấy, thuốc men phòng chống không suy nghĩ lãi lổ), nuôi con Dông-> phát triển thấy mừng -> trời mưa mới phát hiện đất nơi mình dể ngập-> Dông bơi vô nồi luôn(công nhận ngon).
Kết luận của em là:
1. Tay ngang vào trồng trọt chăn nuôi thì cứ nên lăn tăn để biết sai cái gì, biết không nên nghe, đọc cái gì (nhất là mấy ông báo chí, toàn hót không), biết thời tiết, thổ nhưỡng, điều kiện nơi trại mình.
2. Đừng có adua mấy bác "nông dân", tránh xa mấy con 'vật nuôi hot' như heo rừng, nhím,dúi.... Tùy vào điều kiện mình ma chon : heo, bo ,ga, gia cam khác.
3.Sức người có hạn: tại một thời điểm chỉ tậptrung nuôi 1 thứ thôi, thành công rồi tính cái khác.
4. Không có điều kiện thơi gian và chăm sóc trực tiếp thì nên kiếm con gì bị bệnh ít lây thành đàn . đang làm việc ở công ty mà nghe báo cáo trên trại về bệnh... thì stress nặng.
5.Nuôi chơi thì không sao, nếu làm kinh tế thì nên suy nghỉ là sẽ thất bại hoặc không thành công khoảng 2,3 năm đầu. (Như vậy cho nhẹ đầu,)
6. Vợ chồng đồng lòng . Tuy làm chơi mà tốn tiền nhiều hay bị càm ràm mệt lắm ^^
Có lúc em suy nghĩ rất hoành tráng : Dưới đất nuôi Dông, thả gà, o trên trồng lan, dưới nuôi cá, trên nuôiheo , nhím .....
Kết quả là: trồng cây-> cây chết, nuôi gà -> chết(mặc dù qui trình "chuẩn" chưa từng thấy, thuốc men phòng chống không suy nghĩ lãi lổ), nuôi con Dông-> phát triển thấy mừng -> trời mưa mới phát hiện đất nơi mình dể ngập-> Dông bơi vô nồi luôn(công nhận ngon).
Kết luận của em là:
1. Tay ngang vào trồng trọt chăn nuôi thì cứ nên lăn tăn để biết sai cái gì, biết không nên nghe, đọc cái gì (nhất là mấy ông báo chí, toàn hót không), biết thời tiết, thổ nhưỡng, điều kiện nơi trại mình.
2. Đừng có adua mấy bác "nông dân", tránh xa mấy con 'vật nuôi hot' như heo rừng, nhím,dúi.... Tùy vào điều kiện mình ma chon : heo, bo ,ga, gia cam khác.
3.Sức người có hạn: tại một thời điểm chỉ tậptrung nuôi 1 thứ thôi, thành công rồi tính cái khác.
4. Không có điều kiện thơi gian và chăm sóc trực tiếp thì nên kiếm con gì bị bệnh ít lây thành đàn . đang làm việc ở công ty mà nghe báo cáo trên trại về bệnh... thì stress nặng.
5.Nuôi chơi thì không sao, nếu làm kinh tế thì nên suy nghỉ là sẽ thất bại hoặc không thành công khoảng 2,3 năm đầu. (Như vậy cho nhẹ đầu,)
6. Vợ chồng đồng lòng . Tuy làm chơi mà tốn tiền nhiều hay bị càm ràm mệt lắm ^^
Từ hồi tới giờ em chằm hăm theo dõi mấy vụ nuôi con gì, trồng cây gì mà chưa thấy bác nào phổ biến kinh nghiệm thành công, hái ra tiền cả? có một câu nhiều bác từng nuôi/trồng hay đúc kết nhất là: trồng/nuôi chơi thì được, kíêm xèng thì khó lắm, ít hy vọng v.v...
Biết bao giờ mới gặp mô hình thích hợp để về làm nông dân đây các bác ơi? Em ngán thành phố tới ngọn đầu rồi
Biết bao giờ mới gặp mô hình thích hợp để về làm nông dân đây các bác ơi? Em ngán thành phố tới ngọn đầu rồi
dixeomuongbiahoi nói:bác này giống em lúc đầu. Tay ngang vào chăn nuôi nên lăn tăn lắm, lại bị báo chí vùi dập thần kinh yếu ớt của em nữa: nay con nhím, mai con giông, bò cạp, dế....
Có lúc em suy nghĩ rất hoành tráng : Dưới đất nuôi Dông, thả gà, o trên trồng lan, dưới nuôi cá, trên nuôiheo , nhím .....
Kết quả là: trồng cây-> cây chết, nuôi gà -> chết(mặc dù qui trình "chuẩn" chưa từng thấy, thuốc men phòng chống không suy nghĩ lãi lổ), nuôi con Dông-> phát triển thấy mừng -> trời mưa mới phát hiện đất nơi mình dể ngập-> Dông bơi vô nồi luôn(công nhận ngon).
Kết luận của em là:
1. Tay ngang vào trồng trọt chăn nuôi thì cứ nên lăn tăn để biết sai cái gì, biết không nên nghe, đọc cái gì (nhất là mấy ông báo chí, toàn hót không), biết thời tiết, thổ nhưỡng, điều kiện nơi trại mình.
2. Đừng có adua mấy bác "nông dân", tránh xa mấy con 'vật nuôi hot' như heo rừng, nhím,dúi.... Tùy vào điều kiện mình ma chon : heo, bo ,ga, gia cam khác.
3.Sức người có hạn: tại một thời điểm chỉ tậptrung nuôi 1 thứ thôi, thành công rồi tính cái khác.
4. Không có điều kiện thơi gian và chăm sóc trực tiếp thì nên kiếm con gì bị bệnh ít lây thành đàn . đang làm việc ở công ty mà nghe báo cáo trên trại về bệnh... thì stress nặng.
5.Nuôi chơi thì không sao, nếu làm kinh tế thì nên suy nghỉ là sẽ thất bại hoặc không thành công khoảng 2,3 năm đầu. (Như vậy cho nhẹ đầu,)
6. Vợ chồng đồng lòng . Tuy làm chơi mà tốn tiền nhiều hay bị càm ràm mệt lắm ^^
Last edited by a moderator:
Cái vụ nuôi bồ câu của bác hay quá nhỉ? em cũng rất quan tâm. Em cũng đang tính y chang như bác mô tả là : đào ao nuôi cá, trên thì nu6oi gà, nuôi heo rừng và nuôi dê. Nhưng đúng là thần kinh yếu nên lăn tăn, chưa biết nên nu6oi con gì cho an toàn mà có hiệu quả. Nếu được bác có thể chia sẽ em cái vụ nuôi bồ câu để tham khảo với. Em se PM email em : [email protected]dixeomuongbiahoi nói:bác này giống em lúc đầu. Tay ngang vào chăn nuôi nên lăn tăn lắm, lại bị báo chí vùi dập thần kinh yếu ớt của em nữa: nay con nhím, mai con giông, bò cạp, dế....
Có lúc em suy nghĩ rất hoành tráng : Dưới đất nuôi Dông, thả gà, o trên trồng lan, dưới nuôi cá, trên nuôiheo , nhím .....
Kết quả là: trồng cây-> cây chết, nuôi gà -> chết(mặc dù qui trình "chuẩn" chưa từng thấy, thuốc men phòng chống không suy nghĩ lãi lổ), nuôi con Dông-> phát triển thấy mừng -> trời mưa mới phát hiện đất nơi mình dể ngập-> Dông bơi vô nồi luôn(công nhận ngon).
Kết luận của em là:
1. Tay ngang vào trồng trọt chăn nuôi thì cứ nên lăn tăn để biết sai cái gì, biết không nên nghe, đọc cái gì (nhất là mấy ông báo chí, toàn hót không), biết thời tiết, thổ nhưỡng, điều kiện nơi trại mình.
2. Đừng có adua mấy bác "nông dân", tránh xa mấy con 'vật nuôi hot' như heo rừng, nhím,dúi.... Tùy vào điều kiện mình ma chon : heo, bo ,ga, gia cam khác.
3.Sức người có hạn: tại một thời điểm chỉ tậptrung nuôi 1 thứ thôi, thành công rồi tính cái khác.
4. Không có điều kiện thơi gian và chăm sóc trực tiếp thì nên kiếm con gì bị bệnh ít lây thành đàn . đang làm việc ở công ty mà nghe báo cáo trên trại về bệnh... thì stress nặng.
5.Nuôi chơi thì không sao, nếu làm kinh tế thì nên suy nghỉ là sẽ thất bại hoặc không thành công khoảng 2,3 năm đầu. (Như vậy cho nhẹ đầu,)
6. Vợ chồng đồng lòng . Tuy làm chơi mà tốn tiền nhiều hay bị càm ràm mệt lắm ^^
t
- Status
- Không mở trả lời sau này.