Hạng B2
19/11/17
499
30.450
93
Trong khế ước nhận nợ và biên bản thế chấp có viết rõ, 2 bên cùng ký, thì thực thi thôi anh.
Nếu có thiệt hại, thì cũng là do người vay chấp nhận bằng văn bản mà anh.

Huống hồ, ngân hàng luôn ân hạn cho người mua tự rao bán tài sản trước khi xử lý.

Bản chất ngân hàng là kinh doanh tiền tệ, họ không có tham vọng kiếm tiền bằng cách thanh lý BĐS đâu. Chẳng qua, cực chẳng đã, phải làm, thì nhân viên tranh thủ.

Mình ngạc nhiên khi anh còm như này, vì những còm khác xưa giờ của anh chứng tỏ anh là người khá thông hiểu tài chính, kinh tế.
Vụ này ra là để NH và vamc giải quyết cục máu đông nợ đó anh.
Quan hệ vay/thế chấp là quan hệ dân sự giữa 2 bên, luật trao quyền định đoạt ts rất lớn cho 1 bên mà ko qua toà là bất bình đẳng.
Trong khi NH cho vay đã luôn nắm cán rồi.
Em còm trên quan điểm công bằng thôi. Ai quản lý đc cái việc ép bán tài sản này?
 
Hạng D
23/5/12
1.937
77.858
113
Cái thí điểm này mang lại nhiều hệ luỵ cho xã hội. Tiếp tay cho NH cướp nhà dân. Nhà ngta 10 đồng, đi vay 2 đồng cũng bị tịch thu bán ép giá? Có ngày mỏ máu ko.
thì chây ì để được kiện ra tòa

@xtitan01 nhắn
 
Hạng C
20/1/18
533
75.926
103
trong một số hợp đồng công chứng hiện nay luôn có điều khoản về xử lý tài sản đảm bảo
một số giao dịch vay có thể đăng ký hoặc không đăng ký giao dịch bảo đảm. nhưng đa số là bên nhận thế chấp có quyền thanh lý hoặc xử lý tài sản
đối với một số giao dịch thế chấp cầm cố bằng hình thức uỷ quyền, việc xử lý tài sản còn đơn giản hơn nhiều nữa.
vì vậy khi ký kết hợp đồng thế chấp và hợp đồng tín dụng, bên vay nên đọc kỹ và hiểu rõ các điều khoản
 
Hạng C
20/1/18
533
75.926
103
Cái đó là yếu kém của tư pháp và hành pháp. Sửa kiểu khác, chứ ko thể lấy 1 cái sai, cái bất bình đẳng để vá nó đc.
hệ thống pháp luật còn nhìu bất cập, kẽ hở, độ vênh mà
nếu anh Vovinan là đại biểu quốc hội thì nên đề xuất góp ý sửa đổi
hoặc mấy anh nghiên cứu sinh, làm các đề án, luận văn có thể đề xuất để hoàn thiện, cái nào thiết thực và khả thi thì có thể sẽ được sửa đổi và đi vào thực hiện :), mình góp ý sửa đổi mấy lần rồi toàn bị bác bỏ :)))
 
Hạng D
26/8/05
3.771
25.310
133
Vụ này ra là để NH và vamc giải quyết cục máu đông nợ đó anh.
Quan hệ vay/thế chấp là quan hệ dân sự giữa 2 bên, luật trao quyền định đoạt ts rất lớn cho 1 bên mà ko qua toà là bất bình đẳng.
Trong khi NH cho vay đã luôn nắm cán rồi.
Em còm trên quan điểm công bằng thôi. Ai quản lý đc cái việc ép bán tài sản này?
Lịch sử đã chứng minh, việc xử lý tài sản theo cách cũ qua Tòa không hiệu quả do hạn chế của hệ thống, vô cùng khó khắc phục.

Sự thay đổi này giúp tháo cục máu đông, đúng như anh nói.

Mọi thứ đều có 2 mặt, và nhược điểm của nó, cũng đúng như anh nói. Tuy nhiên, có những lúc, phải chọn làm điều tệ thay vì làm điều nghe có vẻ tốt nhưng thực ra là rất tệ.

Nếu không thỏa hiệp, cục nợ xấu BĐS sẽ đè sụm hệ thống ngân hàng, và các món nợ khó đòi, chủ nợ chây ỳ sẽ ngày càng nhiều, vì họ biết, còn khuya mới rờ được họ. Vụ nhà anh Diễn viên NC Tín là minh chứng, ngân hàng đã lùi hết nước mà ảnh vẫn nhây nhây, không hợp tác.
 
Hạng D
23/5/12
1.937
77.858
113
trong một số hợp đồng công chứng hiện nay luôn có điều khoản về xử lý tài sản đảm bảo
một số giao dịch vay có thể đăng ký hoặc không đăng ký giao dịch bảo đảm. nhưng đa số là bên nhận thế chấp có quyền thanh lý hoặc xử lý tài sản
đối với một số giao dịch thế chấp cầm cố bằng hình thức uỷ quyền, việc xử lý tài sản còn đơn giản hơn nhiều nữa.
vì vậy khi ký kết hợp đồng thế chấp và hợp đồng tín dụng, bên vay nên đọc kỹ và hiểu rõ các điều khoản
Nhưng méo có ngân hàng nào dám dùng quyền lực thanh lý hay xử lí tài sản đâu .... hù dọa không được thì phải năn nỉ con nợ
 
Hạng C
20/1/18
533
75.926
103
Nhưng méo có ngân hàng nào dám dùng quyền lực thanh lý hay xử lí tài sản đâu .... hù dọa không được thì phải năn nỉ con nợ
tèo hok bít
tèo chưa bao giờ đi vay
tèo chĩ nghe nói là hok trã tiền là nh nó xúc ngay