Hạng F
2/3/14
12.223
128.389
113
Mỗi cái nó đều do các yếu tố tạo thành, anh đem vặt trụi rồi so sánh khác nào đem gà luộc so với công luộc:)
Nhưng theo mình cái khác biệt lớn nhất đó chính là chất lượng học sinh, một khi lực học đã đồng đều lại giỏi khá toàn diện thì việc dạy cũng như học những cái mới cái hay đều dễ dàng hơn nhiều.
anh lại nói chuyện đầu vào rồi, cái này không khai phóng
yale, havard, mit tỷ lệ chọi vứt
ams, TĐN, LHP vứt
bất kể học sinh ra sao đều có tiềm năng, đều chỉ cần giáo dục khai phóng
phải thấm nhuần cái này vì nó là lõi
các anh chị cứ bàn trường này nọ đầu vào
quan trọng là cha mẹ đồng hành, giáo dục khai phóng khai phá tiềm năng, học mà chơi chơi mà học, cách học khai phóng mới quan trọng hơn kiến thức
 
Hạng D
16/1/13
4.804
86.993
113
Ola ơi,

Lúc trước Ola cho John ăn cái chi giờ còm ba trợn quá :)

(tôi cũng cần cho vài tên ăn mấy thứ đó để chúng còm tá lả cho vui :) )
 
Hạng B2
20/4/05
166
59.981
93
Em đã nói anh bỏ tất cả những thứ tiền bạc, ngoại khoá, kỹ năng râu ria mà. :)
Câu hỏi phụ: anh đã đọc 1 cuốn giáo trình Cam nào chưa? :)

Trả lời câu hỏi phụ trước: Đọc rồi, khi nghiên cứu để quyết định cho đứa đầu có theo ct song bằng thử nghiệm 7 trường công của Sở GĐ HN vì các thầy cô chào mời thi thử quá. Và quyết định không theo. Lý do không theo ko phải chê chương trình (chương trình người ta cả trăm năm hình thành, tuổi gì mà chê), mà vì lý do khác.

Quay trở lại câu trên. Anh nhầm lẫn các khái niệm rồi. Anh mặc định "lượng kiến thức bằng nhau" là không đúng. Lượng kiến thức bằng nhau nhưng phương pháp sư phạm truyền đạt cho học sinh mới là chính nhé. Và cái đó các trường công/tư dạng top họ đã có kết quả các năm trước chứng minh, bọn kia có gì ? Top ở đây không phải là top xịn học phí, hay mấy cái râu ria như cơ sở vật chất.., mà là ở các điểm thi đầu vào các cấp, tỷ lệ đậu đại học, tỷ lệ du học v.v... tức là những cái đo đếm được.
 
Hạng D
16/1/13
4.804
86.993
113
Quay trở lại câu trên. Anh nhầm lẫn các khái niệm rồi. Anh mặc định "lượng kiến thức bằng nhau" là không đúng. Lượng kiến thức bằng nhau nhưng phương pháp sư phạm truyền đạt cho học sinh mới là chính nhé. Và cái đó các trường công/tư dạng top họ đã có kết quả các năm trước chứng minh, bọn kia có gì ? Top ở đây không phải là top xịn học phí, hay mấy cái râu ria như cơ sở vật chất.., mà là ở các điểm thi đầu vào các cấp, tỷ lệ đậu đại học, tỷ lệ du học v.v... tức là những cái đo đếm được.

=>

100% agree
 
Hạng D
8/3/10
1.299
5.687
113
Mỗi cái nó đều do các yếu tố tạo thành, anh đem vặt trụi rồi so sánh khác nào đem gà luộc so với công luộc:)
Nhưng theo mình cái khác biệt lớn nhất đó chính là chất lượng học sinh, một khi lực học đã đồng đều lại giỏi khá toàn diện thì việc dạy cũng như học những cái mới cái hay đều dễ dàng hơn nhiều.
Bởi vậy hệ trường công luôn lọc ra lớp chọn, mục tiêu tập trung các em nhanh nhạy về một lớp. Các em còn lại trung bình cho đến kém dạt riêng hết. Con mình lúc vào cấp 2, trường cho thi sơ tuyển chọn ra lớp 6A1, năm sau hơn nửa lớp có thành tích tốt giữ lại, tuyển mấy em top đầu mấy lớp kia bổ sung vào thành 7A1. Nhưng năm đó phòng giáo dục lệnh xuống các trường xóa lớp chọn, nhà trường ngụy trang bằng cách đổi 7A1 thành 7A5 nhưng vẫn giữ nguyên thành phần học sinh để che mắt thiên hạ. Tiếp theo qua năm sau vẫn nguyên sỹ số đó lại chuyển lên 8A1 rồi 9A1 :)
Mục đích là tập hợp học sinh theo lứa đồng đều để dễ dạy và dễ luyện gà chọi để lấy thành tích trong các kỳ thi. Các em trong lớp này cũng có lợi trong việc nâng cao chất lượng trình độ
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.389
113
Anh so sánh không cùng hệ quy chiếu rồi anh ơi, khó trả lời quá.

Một cái do con anh trình độ đủ sức học chuyên - chẳng nhẽ anh dùng tiền thi đấu cho còn vào - nếu vậy thì quá là làm hại nó, 1 cái do tiền của anh, anh sờ vào mấy cái Cam, IB v.v.. cho dù giả cầy đi chăng nữa thì anh phải là con bò sữa mới đủ sức chi trả.

Còn nghiêm túc mà nói nhé, đừng nghĩ các trường công dạng top bọn trẻ chỉ biết học đâu. Các cháu giờ tiến bộ hơn nhiều cha anh bọn nó rồi. Các thầy cô trường công cũng chịu khó thay đổi bắt kịp xu thế học hết sức - chơi hết mình của các cháu. Nhiều trường công top giờ các hoạt động ngoại khóa,kỹ năng mềm, thể chất chẳng kém gì trường tư, chưa kể nhóm trường công top đó bố mẹ phụ huynh cũng giầu cỡ tương đương tư top đấy (đừng đùa). Vừa học giỏi, bố mẹ vừa giầu thì nghĩ ra trò chơi hay ngoại khóa là chuyện nhỏ. Ở HN, bằng chứng rõ nhất là bọn trẻ con Ams, CVA ... Ở SG, em nghĩ các cháu ở LHP, TĐN .. cũng đâu có kém gì.

Theo quan điểm cá nhân em, VSC ở SG quá mới để khẳng định mình, chỉ so với các trường tư/quốc tế tương đương khác ở SG đã hoạt động thôi nhé. Ở HN VSC nếu so sánh core value về trình độ học sinh thì nằm ở top nửa dưới các trường HN (anh đọc mấy topic về vin bên OF sẽ rõ): Mẫu giáo: Tốt; Cấp 1: Khá; Cấp 2: TB; Cấp 3: Kém. Còn so với công/tư nhóm top thì thôi, nói ra người ta lại cười cho. Anh có muốn con anh làm guinea pig không cho bọn mới không ?
Anh viết dài quá, ngắn gọi lại thôi, thế này:
Ams, LHP, TĐN > Vin > VAS > trường công làng ngành, thí dụ THPT Thủ Thiêm
 
Hạng B2
20/4/05
166
59.981
93
Anh quan tâm giáo dục, mới vô lại OS đã được đọc chuyên gia giáo dục số 1 cnl olala chưa

À, em nhắc lại cho anh mấy còm trước em đã biên:

- Em không khuyên ai hay tư vấn ai trên này phải theo này theo kia hết. Tuổi gì mà khuyên. Đây toàn đại gia, không phải tiền thì cũng là thời gian.
- Giáo dục là dành cho số đông, nhưng hưởng lợi từ giáo dục chỉ là số ít. Không có phương pháp nào đúng để đi đến đỉnh của tháp nhu cầu đó cả. Mấy anh hay bị nhầm lẫn về việc lấy hiện tượng rồi quy sang bản chất. Hình như anh Su có biên bài tự sự về chuyện dạy con bên OF, em rất thích bài đó, khá bổ ích, nhưng rốt cuộc cũng chỉ đọc chơi, làm sao áp dụng cho con em hay xã hội vn được mà theo.
.... Chấm chấm, chưa nghĩ ra.

Chính vì vậy em đếch quan tâm chuyên gia giáo dục, nhất là chuyên gia online. Bởi vì chất xám không bao giờ cho không. Chuyên gia nào vào đây chửi hay khen em, em cũng kệ, chẳng quan tâm.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.389
113
Trả lời câu hỏi phụ trước: Đọc rồi, khi nghiên cứu để quyết định cho đứa đầu có theo ct song bằng thử nghiệm 7 trường công của Sở GĐ HN vì các thầy cô chào mời thi thử quá. Và quyết định không theo. Lý do không theo ko phải chê chương trình (chương trình người ta cả trăm năm hình thành, tuổi gì mà chê), mà vì lý do khác.

Quay trở lại câu trên. Anh nhầm lẫn các khái niệm rồi. Anh mặc định "lượng kiến thức bằng nhau" là không đúng. Lượng kiến thức bằng nhau nhưng phương pháp sư phạm truyền đạt cho học sinh mới là chính nhé. Và cái đó các trường công/tư dạng top họ đã có kết quả các năm trước chứng minh, bọn kia có gì ? Top ở đây không phải là top xịn học phí, hay mấy cái râu ria như cơ sở vật chất.., mà là ở các điểm thi đầu vào các cấp, tỷ lệ đậu đại học, tỷ lệ du học v.v... tức là những cái đo đếm được.
Anh chưa trải nghiệm rồi, trường như VSC và các trường khác không đo đếm bằng điểm thi đầu vào, tỷ lệ đậu đại học mà bằng tỷ lệ du học (cái này VSC ăn đứt dù trường du học không phải khủng nhưng cha mẹ có điều kiện, tự túc trường làng bên Mỹ thôi) và các cái trừu tượng vô hình khác như khả năng tư duy, kỹ năng mềm. Anh có hiểu giáo dục khai phóng là gì không ?
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.389
113
À, em nhắc lại cho anh mấy còm trước em đã biên:

- Em không khuyên ai hay tư vấn ai trên này phải theo này theo kia hết. Tuổi gì mà khuyên. Đây toàn đại gia, không phải tiền thì cũng là thời gian.
- Giáo dục là dành cho số đông, nhưng hưởng lợi từ giáo dục chỉ là số ít. Không có phương pháp nào đúng để đi đến đỉnh của tháp nhu cầu đó cả. Mấy anh hay bị nhầm lẫn về việc lấy hiện tượng rồi quy sang bản chất. Hình như anh Su có biên bài tự sự về chuyện dạy con bên OF, em rất thích bài đó, khá bổ ích, nhưng rốt cuộc cũng chỉ đọc chơi, làm sao áp dụng cho con em hay xã hội vn được mà theo.
.... Chấm chấm, chưa nghĩ ra.

Chính vì vậy em đếch quan tâm chuyên gia giáo dục, nhất là chuyên gia online. Bởi vì chất xám không bao giờ cho không. Chuyên gia nào vào đây chửi hay khen em, em cũng kệ, chẳng quan tâm.
Ở CNL thì ai nghe ai đâu, ai chả nhất, nhưng Olala là chuyên gia giáo dục số 1 CNL nên tôi hỏi anh nghe chưa, chỉ vậy thôi
 
Hạng B2
20/4/05
166
59.981
93
Anh viết dài quá, ngắn gọi lại thôi, thế này:
Ams, LHP, TĐN > Vin > VAS > trường công làng ngành, thí dụ THPT Thủ Thiêm

Anh viết ngắn quá, SG thiếu gì trường công tốt nhỉ. Riêng việc xếp hạng này (đa số dựa trên điểm thi đầu vào, cuối cấp) thì HN làm rất tốt, bố mẹ có thể dễ dàng tìm và so sánh. Không biết SG có không, em ko để ý.