Hạng B2
19/11/17
499
30.241
93
Anh viết dài quá, ngắn gọi lại thôi, thế này:
Ams, LHP, TĐN > Vin > VAS > trường công làng ngành, thí dụ THPT Thủ Thiêm
Dôn nhoi quá. Dôn có nhớ thớt điểm thi TĐN mình có hỏi chọn Vin hay TĐN, Dôn tư vấn chọn Vin ko? Sao giờ xếp vậy? :cool:
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
Bởi vậy hệ trường công luôn lọc ra lớp chọn, mục tiêu tập trung các em nhanh nhạy về một lớp. Các em còn lại trung bình cho đến kém dạt riêng hết. Con mình lúc vào cấp 2, trường cho thi sơ tuyển chọn ra lớp 6A1, năm sau hơn nửa lớp có thành tích tốt giữ lại, tuyển mấy em top đầu mấy lớp kia bổ sung vào thành 7A1. Nhưng năm đó phòng giáo dục lệnh xuống các trường xóa lớp chọn, nhà trường ngụy trang bằng cách đổi 7A1 thành 7A5 nhưng vẫn giữ nguyên thành phần học sinh để che mắt thiên hạ. Tiếp theo qua năm sau vẫn nguyên sỹ số đó lại chuyển lên 8A1 rồi 9A1 :)
Mục đích là tập hợp học sinh theo lứa đồng đều để dễ dạy và dễ luyện gà chọi để lấy thành tích trong các kỳ thi. Các em trong lớp này cũng có lợi trong việc nâng cao chất lượng trình độ
Tất nhiên các bé cùng trình độ cao sẽ tiếp thu nhanh hơn, được dạy nhiều hơn rồi
Thực tế nó vậy, có em giỏi em kém chứ sao mà đánh đồng
Rộng ra xã hội có người giỏi người kém người giàu người nghèo
Đâu phải học sinh nào cũng như nhau, happy đi học là được, ai cũng tốt nghiệp không nên có điểm số, vv...
 
Hạng B2
19/11/17
499
30.241
93
Trả lời câu hỏi phụ trước: Đọc rồi, khi nghiên cứu để quyết định cho đứa đầu có theo ct song bằng thử nghiệm 7 trường công của Sở GĐ HN vì các thầy cô chào mời thi thử quá. Và quyết định không theo. Lý do không theo ko phải chê chương trình (chương trình người ta cả trăm năm hình thành, tuổi gì mà chê), mà vì lý do khác.

Quay trở lại câu trên. Anh nhầm lẫn các khái niệm rồi. Anh mặc định "lượng kiến thức bằng nhau" là không đúng. Lượng kiến thức bằng nhau nhưng phương pháp sư phạm truyền đạt cho học sinh mới là chính nhé. Và cái đó các trường công/tư dạng top họ đã có kết quả các năm trước chứng minh, bọn kia có gì ? Top ở đây không phải là top xịn học phí, hay mấy cái râu ria như cơ sở vật chất.., mà là ở các điểm thi đầu vào các cấp, tỷ lệ đậu đại học, tỷ lệ du học v.v... tức là những cái đo đếm được.
Anh đọc rồi, vậy theo anh cái khác biệt cốt lõi của nền giáo dục vài trăm năm, với nền gdvn là gì, anh nêu đc ko?
Lưu ý anh là xếp hạng trường đại học 2019 Oxford thứ 1 và Cambridge thứ 3.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
Dôn nhoi quá. Dôn có nhớ thớt điểm thi TĐN mình có hỏi chọn Vin hay TĐN, Dôn tư vấn chọn Vin ko? Sao giờ xếp vậy? :cool:
Tôi tư vấn đúng người đúng cách, như anh thích giáo dục khai phóng, có tài chính, định hướng cho con du học thì chọn Vin chuẩn cây bài rồi, tôi viết lại Vin tôi đánh giá là trường tư tốt nhất trong tầm giá vì nó phi lợi nhuận và triết lý giáo dục tân tiến, lãnh đạo ổn.
Còn với đa số nhà nghèo thì chọn TĐN lên LHP rồi tìm học bổng
Còn cái dấu kia > tôi cũng hàm ý chất lượng học sinh nữa chứ không chỉ một khía cạnh cái trường về phương pháp và csvc
 
Hạng B2
20/4/05
166
59.981
93
Anh chưa trải nghiệm rồi, trường như VSC và các trường khác không đo đếm bằng điểm thi đầu vào, tỷ lệ đậu đại học mà bằng tỷ lệ du học (cái này VSC ăn đứt dù trường du học không phải khủng nhưng cha mẹ có điều kiện, tự túc trường làng bên Mỹ thôi) và các cái trừu tượng vô hình khác như khả năng tư duy, kỹ năng mềm. Anh có hiểu giáo dục khai phóng là gì không ?

VSC không ăn đứt kể cả tính tỷ lệ du học (bằng tiền bố mẹ hay trường top 100 thế giới).

Ba cái triết lí lăng nhăng kia thì có topic bên trên em gửi link (Học sinh VSC) đội OF ngoài bắc đã phân tích và troll bọn dlv của vin vào bảo vệ rồi. Bác vào đọc mấy trang khoảng giữa topic đó thì rõ.
Mình trích vài còm:
-------------------------
Sau khi suy nghĩ về Vinsers, cháu thấy họ không có khát vọng chiến thắng.

1. Sẽ rất tuyệt vời nếu Vinsers là đối thủ của bạn.
2. Sẽ khá tệ nếu Vinsers là đối tác của bạn.
3. Sẽ rất vất vả nếu Vinsers là nhân viên của bạn.
4. Sẽ điên đầu nếu Vinsers là sếp của bạn.
-----------------------
Nếu vào các trường học khác trên thế giới bạn sẽ thấy họ quảng bá trường của họ đạt top mấy, kết quả học tập, tỷ lệ thi đỗ, tỷ lệ xin được việc sau khi ra trường, mức lương trung bình sau khi ra trường, đánh giá chất lượng các bài nghiên cứu của học sinh trong trường, các hoạt động tình nguyện của sinh viên, các câu lạc bộ, các kỹ năng mềm, các giải thưởng mà học sinh trường đạt được. Ở vin ta nhận được 1 bài văn Hệ giá trị cốt lõi, hãy dùng và Tin những lời Viner nói (chứng minh cho 1. Ham học hỏi, 2. Chủ động 3. Chính trực, 4. Sự quan tâm, 4. Sự tôn trọng của Vin là gì?)
------------------------
Triết lý giáo dục hầm bà nhằng, kiểu lầu thập cẩm và không có một chút nào định lượng, đánh giá kết quả. Cái này Vins lấy kinh nghiệm từ các hợp đồng mua bán bđs, muốn đi kiện cũng chẳng được.
Đi học mà điểm không quan trọng (mặc dù Vins có hệ thống chấm điểm nội bộ cực kỳ chi tiết và chuẩn mực). Thi đỗ cấp 3 không quan trọng, đỗ đại học trong nước cũng không quan trọng, đỗ đại học nước ngoài thì chưa thấy nói... Đại khái là Vins đào tạo ra tinh hoa, công dân toàn cầu, đạo đức sáng ngời... còn tinh hoa cái gì? Toàn cầu thế nào? thì đợi 60 năm cuộc đời sẽ có câu trả lời, chứ giờ người ngoài cuộc không thể hiểu nổi. Ai đó thành công hay thất bại chỉ khi chết mới đánh giá được, có lẽ là triết lý giáo dục của Vins nên hiểu sâu rộng như vậy. Chứ mấy cái kỳ thi với học đại học, công ăn việc làm nó tầm thường lắm... không thể dùng làm tiêu chí để đánh giá các Viner. Học sinh Vins nên sống, học tập, làm việc hoàn toàn theo khả năng và đam mê, thích mới làm, không thích thì thôi... triết lý quá hay và tiến bộ.
Theo em hiểu triết lý giáo dục của Vins là như vậy.
---------------------------


Quan điểm cá nhân em thì cũng không nên chê nó quá, nó đang tốt dần lên, nhưng chất lượng đầu ra không xứng đáng với tiền bỏ ra. Nhà em ngay gần nó (có cả đứa em họ vợ dạy bên đó), tý nữa thì cho con vào học, may mà tăng giá nên thôi :D

Mà xét cho cùng, thì có sp nào của Vin xứng với tiền bỏ ra đâu nhỉ, vậy lo làm chi nếu tiền là chuyện nhỏ.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
Anh đọc rồi, vậy theo anh cái khác biệt cốt lõi của nền giáo dục vài trăm năm, với nền gdvn là gì, anh nêu đc ko?
Lưu ý anh là xếp hạng trường đại học 2019 Oxford thứ 1 và Cambridge thứ 3.
Giáo dục nói chung đại trà thì tệ, nhưng cụ thể như GV Ams thì khủng nhé, cũng có người đào tạo tây Anh Mỹ trường top kiểu Cambridge, cách dạy khác biệt với các trường công khác. Anh dibo nói khen là nói trường chuyên kiểu Ams.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
VSC không ăn đứt kể cả tính tỷ lệ du học (bằng tiền bố mẹ hay trường top 100 thế giới).

Ba cái triết lí lăng nhăng kia thì có topic bên trên em gửi link (Học sinh VSC) đội OF ngoài bắc đã phân tích và troll bọn dlv của vin vào bảo vệ rồi.

Mình trích vài còm:

-------------------------
Sau khi suy nghĩ về Vinsers, cháu thấy họ không có khát vọng chiến thắng.

1. Sẽ rất tuyệt vời nếu Vinsers là đối thủ của bạn.
2. Sẽ khá tệ nếu Vinsers là đối tác của bạn.
3. Sẽ rất vất vả nếu Vinsers là nhân viên của bạn.
4. Sẽ điên đầu nếu Vinsers là sếp của bạn.
-----------------------
Nếu vào các trường học khác trên thế giới bạn sẽ thấy họ quảng bá trường của họ đạt top mấy, kết quả học tập, tỷ lệ thi đỗ, tỷ lệ xin được việc sau khi ra trường, mức lương trung bình sau khi ra trường, đánh giá chất lượng các bài nghiên cứu của học sinh trong trường, các hoạt động tình nguyện của sinh viên, các câu lạc bộ, các kỹ năng mềm, các giải thưởng mà học sinh trường đạt được. Ở vin ta nhận được 1 bài văn Hệ giá trị cốt lõi, hãy dùng và Tin những lời Viner nói (chứng minh cho 1. Ham học hỏi, 2. Chủ động 3. Chính trực, 4. Sự quan tâm, 4. Sự tôn trọng của Vin là gì?)
------------------------


Triết lý giáo dục hầm bà nhằng, kiểu lầu thập cẩm và không có một chút nào định lượng, đánh giá kết quả. Cái này Vins lấy kinh nghiệm từ các hợp đồng mua bán bđs, muốn đi kiện cũng chẳng được.
Đi học mà điểm không quan trọng (mặc dù Vins có hệ thống chấm điểm nội bộ cực kỳ chi tiết và chuẩn mực). Thi đỗ cấp 3 không quan trọng, đỗ đại học trong nước cũng không quan trọng, đỗ đại học nước ngoài thì chưa thấy nói... Đại khái là Vins đào tạo ra tinh hoa, công dân toàn cầu, đạo đức sáng ngời... còn tinh hoa cái gì? Toàn cầu thế nào? thì đợi 60 năm cuộc đời sẽ có câu trả lời, chứ giờ người ngoài cuộc không thể hiểu nổi. Ai đó thành công hay thất bại chỉ khi chết mới đánh giá được, có lẽ là triết lý giáo dục của Vins nên hiểu sâu rộng như vậy. Chứ mấy cái kỳ thi với học đại học, công ăn việc làm nó tầm thường lắm... không thể dùng làm tiêu chí để đánh giá các Viner. Học sinh Vins nên sống, học tập, làm việc hoàn toàn theo khả năng và đam mê, thích mới làm, không thích thì thôi... triết lý quá hay và tiến bộ.
Theo em hiểu triết lý giáo dục của Vins là như vậy.
---------------------------


Quan điểm cá nhân em thì cũng không nên chê nó quá, nó đang tốt dần lên, nhưng chất lượng đầu ra không xứng đáng với tiền bỏ ra. Nhà em ngay gần nó (có cả đứa em họ vợ dạy bên đó), tý nữa thì cho con vào học, may mà tăng giá nên thôi :D

Mà xét cho cùng, thì có sp nào của Vin xứng với tiền bỏ ra đâu nhỉ, vậy lo làm chi nếu tiền là chuyện nhỏ.
Tôi nghĩ anh chưa trải nghiệm Vin mà chỉ đọc còm OF rồi đưa ra nhận định. Nếu anh đem so với Ams (là trường tư), CVA thì nó không bằng, ngoài nớ còn Newton cũng ổn (nhưng là trường tư), nhưng với tất cả các trường công khác ở HN thì nó hơn đấy. Có khi hơn cả Trưng Vương, Bế Văn Đàn ở cấp 2.

Và rõ là anh không thấm nhuần giáo dục khai phóng :) Tiếc quá, anh miss mấy thớt giáo dục ở OS bữa trước.
 
Hạng B2
20/4/05
166
59.981
93
Anh đọc rồi, vậy theo anh cái khác biệt cốt lõi của nền giáo dục vài trăm năm, với nền gdvn là gì, anh nêu đc ko?
Lưu ý anh là xếp hạng trường đại học 2019 Oxford thứ 1 và Cambridge thứ 3.

Anh có bị ngẫn không mà bảo so sánh bọn tây thượng đẳng với vượn núi.
Giáo dục VN theo kiểu á đông, triết lý cốt lõi là vâng lời, đéo có sáng tạo. Giáo dục bọn tây thì thôi khỏi biên nhé, vì nó ngược lại, mà thực ra là đa dạng hơn, phù hợp với sự phát triển từng trẻ. Em đọc cách bọn nó dạy từ các bài viết anh Su cũng cảm nhận được, chưa kể mẫu giáo thì con em cho đi học theo chương trình Mon (giả cầy thôi - nhưng xót tiền bỏ mẹ), ngồi với các thầy cô có bằng cấp/chứng chỉ Mon và quan sát họ dạy con mình là khác hẳn.

Giáo dục nói chung đại trà thì tệ, nhưng cụ thể như GV Ams thì khủng nhé, cũng có người đào tạo tây Anh Mỹ trường top kiểu Cambridge, cách dạy khác biệt với các trường công khác. Anh dibo nói khen là nói trường chuyên kiểu Ams.

Mình hiểu câu hỏi bác ấy, nhưng có lẽ bác ấy nhầm lẫn rằng mình khen công tốt có nghĩa là tốt chung, mà không hiểu là mình có phân biệt giữa công Quận 1 với công Sơn La.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
VSC không ăn đứt kể cả tính tỷ lệ du học (bằng tiền bố mẹ hay trường top 100 thế giới).

Ba cái triết lí lăng nhăng kia thì có topic bên trên em gửi link (Học sinh VSC) đội OF ngoài bắc đã phân tích và troll bọn dlv của vin vào bảo vệ rồi. Bác vào đọc mấy trang khoảng giữa topic đó thì rõ.
Mình trích vài còm:
-------------------------
Sau khi suy nghĩ về Vinsers, cháu thấy họ không có khát vọng chiến thắng.

1. Sẽ rất tuyệt vời nếu Vinsers là đối thủ của bạn.
2. Sẽ khá tệ nếu Vinsers là đối tác của bạn.
3. Sẽ rất vất vả nếu Vinsers là nhân viên của bạn.
4. Sẽ điên đầu nếu Vinsers là sếp của bạn.
-----------------------
Nếu vào các trường học khác trên thế giới bạn sẽ thấy họ quảng bá trường của họ đạt top mấy, kết quả học tập, tỷ lệ thi đỗ, tỷ lệ xin được việc sau khi ra trường, mức lương trung bình sau khi ra trường, đánh giá chất lượng các bài nghiên cứu của học sinh trong trường, các hoạt động tình nguyện của sinh viên, các câu lạc bộ, các kỹ năng mềm, các giải thưởng mà học sinh trường đạt được. Ở vin ta nhận được 1 bài văn Hệ giá trị cốt lõi, hãy dùng và Tin những lời Viner nói (chứng minh cho 1. Ham học hỏi, 2. Chủ động 3. Chính trực, 4. Sự quan tâm, 4. Sự tôn trọng của Vin là gì?)
------------------------
Triết lý giáo dục hầm bà nhằng, kiểu lầu thập cẩm và không có một chút nào định lượng, đánh giá kết quả. Cái này Vins lấy kinh nghiệm từ các hợp đồng mua bán bđs, muốn đi kiện cũng chẳng được.
Đi học mà điểm không quan trọng (mặc dù Vins có hệ thống chấm điểm nội bộ cực kỳ chi tiết và chuẩn mực). Thi đỗ cấp 3 không quan trọng, đỗ đại học trong nước cũng không quan trọng, đỗ đại học nước ngoài thì chưa thấy nói... Đại khái là Vins đào tạo ra tinh hoa, công dân toàn cầu, đạo đức sáng ngời... còn tinh hoa cái gì? Toàn cầu thế nào? thì đợi 60 năm cuộc đời sẽ có câu trả lời, chứ giờ người ngoài cuộc không thể hiểu nổi. Ai đó thành công hay thất bại chỉ khi chết mới đánh giá được, có lẽ là triết lý giáo dục của Vins nên hiểu sâu rộng như vậy. Chứ mấy cái kỳ thi với học đại học, công ăn việc làm nó tầm thường lắm... không thể dùng làm tiêu chí để đánh giá các Viner. Học sinh Vins nên sống, học tập, làm việc hoàn toàn theo khả năng và đam mê, thích mới làm, không thích thì thôi... triết lý quá hay và tiến bộ.
Theo em hiểu triết lý giáo dục của Vins là như vậy.
---------------------------


Quan điểm cá nhân em thì cũng không nên chê nó quá, nó đang tốt dần lên, nhưng chất lượng đầu ra không xứng đáng với tiền bỏ ra. Nhà em ngay gần nó (có cả đứa em họ vợ dạy bên đó), tý nữa thì cho con vào học, may mà tăng giá nên thôi :D

Mà xét cho cùng, thì có sp nào của Vin xứng với tiền bỏ ra đâu nhỉ, vậy lo làm chi nếu tiền là chuyện nhỏ.
Nói thêm nhé, theo giáo dục khai phóng không cần có khát vọng chiến thắng chọi người khác, chỉ cần chiến thắng bản thân mình

Học không cần điểm, Học sinh Vins nên sống, học tập, làm việc hoàn toàn theo khả năng và đam mê, thích mới làm, không thích thì thôi... triết lý quá hay và tiến bộ.--> thì đó là giáo dục khai phóng mà, cốt lõi nó là vậy, muốn biết hiệu quả không hạ hồi phân giải, phải chờ. Theo như Olala là that is the way of the future.

Tóm lại anh không đả thông tư tưởng khai phóng thì không bao giờ hiểu :rolleyes: Never
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
Anh có bị ngẫn không mà bảo so sánh bọn tây thượng đẳng với vượn núi.
Giáo dục VN theo kiểu á đông, triết lý cốt lõi là vâng lời, đéo có sáng tạo. Giáo dục bọn tây thì thôi khỏi biên nhé, vì nó ngược lại, mà thực ra là đa dạng hơn, phù hợp với sự phát triển từng trẻ. Em đọc cách bọn nó dạy từ các bài viết anh Su cũng cảm nhận được, chưa kể mẫu giáo thì con em cho đi học theo chương trình Mon (giả cầy thôi - nhưng xót tiền bỏ mẹ), ngồi với các thầy cô có bằng cấp/chứng chỉ Mon và quan sát họ dạy con mình là khác hẳn.



Mình hiểu câu hỏi bác ấy, nhưng có lẽ bác ấy nhầm lẫn rằng mình khen công tốt có nghĩa là tốt chung, mà không hiểu là mình có phân biệt giữa công Quận 1 với công Sơn La.
Đấy, anh lấy ví dụ Mon khen Mon. Nói cho dễ hiểu, theo anh Vôvinan thì Vin school nó là Mon của bậc trung học đó :D

Anh thích Mon, anh nghe tới Steiner chưa ?