Hạng D
14/6/17
1.758
29.874
113
Lớp 1 đến lớp 9, em trong top 3 của lớp , lại đẹp trai , nổi tiếng sang luôn các trường khác , các em gái mến mộ rất nhiều, chỉ vậy thôi, chứ ko chịt choạt gì....


Lên lớp 10 ăn chơi đua đòi, tụt dốc ko phanh...ko đậu đại học, ba má cho đi SG học nghề. Ở SG cũng chã ăn học gì. Ở trên này 3 năm, em cưới đc vợ giỏi làm ăn.


Giờ thì cái kết em như nào anh em đều biết rồi.


Chốt lại , nếu nhà em ko có đk, chắc e đi làm công nhân từ hồi 18t hay cái con mẹ gì đó, chứ ko đc ba má lo cho ăn học thêm vài năm trên tp, sau khi tốt nghiệp 12.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Bà ấy thất nghiệp vì tốt nghiệp đại học ở Việt Nam rồi mới sang học tiếp. Sau đó lấy chồng và sinh con nên không quay về Việt Nam được.
Nếu là người Đức, học từ nhỏ thì anh em đã có những quyết định phù hợp với tình hình cụ thể để không rơi vào tình trạng như vậy. Và vì thế tỷ lệ thất nghiệp ở Đức rất thấp, thậm chí phải mở cửa với người tị nạn để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực này.
Thế chị ấy, trước khi quyết định học lên TS tại Đức không hề tìm hiểu nhu cầu xã hội thực tế ở Đức à anh?

Lạ hè! Vì học cũng là đầu tư. Và trước khi đầu tư gì thì ng ta đều tìm hiểu và nghiên cứu rất kỹ trc khi quyết định. Hay chị ý học vì một lý do nào khác ạ?
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Anh vẫn đánh đồng bằng cấp với sự phát triển của một xã hội?
Anh có biết do hệ thống giáo dục đó mà 95% số doanh nghiệp Đức là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (có dưới 50 nhân viên) nhưng những doanh nghiệp này vẫn có những sản phẩm hàng đầu thế giới vì họ chỉ tập trung vào lĩnh vực rất hẹp để đạt đến đỉnh cao thay vì mở rộng tràn lan.
Anh nhầm ở một điểm. Không phải hết cấp 1 là lùa sang trường nghề luôn mà hết cấp 2 cơ. Điều này hoàn toàn hợp lý, không ai phản đối làm gì cả

Còn hết cấp 1 là phân luồng theo mỗi năng lực và tiềm năng riêng của từng em. Phân luồng để học chuyên theo từng món chứ ko phải học nghề. Trong cái link anh dẫn có ghi rõ í, anh đọc lại đi ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Lờ... đờ :-D
18/9/04
3.594
95.451
113
Thế chị ấy, trước khi quyết định học lên TS tại Đức không hề tìm hiểu nhu cầu xã hội thực tế ở Đức à anh?

Lạ hè! Vì học cũng là đầu tư. Và trước khi đầu tư gì thì ng ta đều tìm hiểu và nghiên cứu rất kỹ trc khi quyết định. Hay chị ý học vì một lý do nào khác ạ?
Cách đây hơn 20 năm thì đâu có nhiều cơ hội tìm hiểu như bây giờ và đi theo diện học bổng chính phủ Đức nên đâu có lựa chọn. Mục đích học bổng là đi rồi về Việt Nam làm việc.
Nhưng rồi thế giới thay đổi nên kế hoạch cũng thay đổi theo những chiều hướng không ai có thể biết trước.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Cách đây hơn 20 năm thì đâu có nhiều cơ hội tìm hiểu như bây giờ và đi theo diện học bổng chính phủ Đức nên đâu có lựa chọn. Mục đích học bổng là đi rồi về Việt Nam làm việc.
Nhưng rồi thế giới thay đổi nên kế hoạch cũng thay đổi theo những chiều hướng không ai có thể biết trước.
Đức đưa ra chính sách như vậy e thấy khá hợp lý. Sử dụng nguồn lực một cách triệt để, không lãng phí, trách đc hiện tượng chạy theo hình thức.

Đã qđ học lên tới TS là phải tự xác định đc năng lực thực sự của mình, kết hợp cao với thực tiễn. Chứ kiểu cố cày vì cái nhãn bằng cấp và học hàm học vị thì bị đào thải ngay. Tránh đc tình trạng đua sắm bằng vô bổ như mình.
 
Lờ... đờ :-D
18/9/04
3.594
95.451
113
Đức đưa ra chính sách như vậy e thấy khá hợp lý. Sử dụng nguồn lực một cách triệt để, không lãng phí, trách đc hiện tượng chạy theo hình thức.

Đã qđ học lên tới TS là phải tự xác định đc năng lực thực sự của mình, kết hợp cao với thực tiễn. Chứ kiểu cố cày vì cái nhãn bằng cấp và học hàm học vị thì bị đào thải ngay. Tránh đc tình trạng đua sắm bằng vô bổ như mình.
Nhưng ở đâu phải phù hợp với đó!
Tui tuy biết rằng bằng cấp chẳng có ý nghĩa gì nhưng vẫn phải cố làm rồi vứt góc tủ. Mục đích là để khi mình chê bai bằng cấp thì đám thúi mồm nó không dè bỉu là "Không học được mà ra vẻ ta đây không cần!" . :3dcuoigif:
 
Hạng C
7/2/17
668
67.339
93
Lan man so với yêu cầu của thớt quá. Túm lại anh nào con học dốt thì dong tay lên, chị nào có đk thì đưa hai chân lên. . . để ae oánh giá.
 
Hạng D
23/5/12
1.937
77.855
113
Chị nói tui?

Tui không học trường Tây. Con tui tui cũng không bao giờ có ý nghĩ cho học trường quốc tế và du học. Và khi tôi đề nghị nó lựa chọn thì nó đã đồng ý là sẽ học đại học trong nước. Rồi sau đó thì nó lớn rồi và tự quyết định.
Những gia đình người Việt truyền thống thì không nên cho con đi du học, vì đi là MẤT CON , nó tự đi không tính
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
5/8/06
2.079
32.239
113
Những gia đình người Việt truyền thống thì không nên cho con đi du học, vì đi là MẤT CON , nó tự đi không tính
Trước tiên anh cám ơn, sau là anh nói thực tế của anh. Khi con anh đang học lớp 9 bx anh tối ngày đòi bán nhà đi Mỹ để cho tương lai 2 đứa con, 2vc cứ xung đột vì anh nghĩ gia đình là phải ở chung với nhau, nghèo đói no đủ miễn cả gia đình đầy đủ là hạnh phúc,đó là suy nghĩ của anh. Nhưng suy nghĩ của anh khác bx nên anh ko chịu. Cuộc sống gia đình cứ nặng nề vì chuyện này cho nên anh phải ra quyết định để cho con đi du học. Nhưng trước khi con đi anh có nói chuyện với con, con đi du học là ý kiến của mẹ, ba không đồng ý. Nhưng nếu con thích và cảm thấy con đủ khả năng để tự lo cho bản thân mình và quyết định cho tương lai của con thì ba cho con đi. Con gái gật đầu và hứa với ba sẽ ko làm cho ba mẹ thất vọng , vậy là anh cho con đi. Đến bây giờ qua 3 năm mọi thứ vẫn ổn, con đã tự lo được ăn ở, đã có bằng lái xe, đã apply được 1 trường đại học công ok. Mừng cho con nhưng trong lòng vẫn cứ luôn lo lắng, con gái mà. Thôi thì cuộc đời của con do con tự quyết định, miễn sao con cảm thấy hạnh phúc là được. Cho anh khoe tí mới mua cho con chiếc Civic 2019 để tiện đi học, con đã đi bus 1 ngày hơn 2h 3 năm nay rồi.
@ Cám ơn anh Gà Kho, Anh Metro, em Long Dragon...và 1 số ae khác đã có ý giúp con trong thời gian ở Mỹ.
Nếu con của mấy a học dốt, nhưng nhà mý a có điều kiện?
Nếu con của mấy a học dốt, nhưng nhà mý a có điều kiện?
 

Attachments