Cái vụ có tính bất động sản hay không em xin có chút ý kiến:
Về danh sách tỷ phú, triệu phú nó không tính đến giá trị bất động sản đang ở và các tài sản để dùng hàng ngày mà tính tiền mặt và các khoản đầu tư ( gồm tiền mặt, giá trị cổ phiếu, bất động sản mua để đầu tư...). Vì vậy căn nhà bác mua để ở thì không tính, bác mua thêm vài căn để đầu tư thì vài căn đầu tư vẫn được tính. Hôm trước có bác thắc mắc sao thế giới chỉ có 11 triệu phú thì em cũng đã giải thích điểm này rồi.
Về danh sách tỷ phú, triệu phú nó không tính đến giá trị bất động sản đang ở và các tài sản để dùng hàng ngày mà tính tiền mặt và các khoản đầu tư ( gồm tiền mặt, giá trị cổ phiếu, bất động sản mua để đầu tư...). Vì vậy căn nhà bác mua để ở thì không tính, bác mua thêm vài căn để đầu tư thì vài căn đầu tư vẫn được tính. Hôm trước có bác thắc mắc sao thế giới chỉ có 11 triệu phú thì em cũng đã giải thích điểm này rồi.
Cụ Bùi nói:Vụ này cãi nhau to rồi, nên việc cụ phủ nhận công thức trên cũng không có gì khó hiểu. Nếu tính cả bất động sản thì thưa cụ cụ cứ thẳng tay xé mẹ nó danh sách các tỷ phú và triệu phú trong Forbes đê nếu toàn bộ dân Phố Cổ, dân Q1 nó bán nhà bán đất đi, Việt Nam có khi có số triệu phú (thậm chí tỷ phú) cao hơn cả MẽoQuỳnh Rùa nói:Cụ Bùi nói:Tiền càng ngày càng khó kiếm công việc thì phập phù, chưa chắc cái công ty nó thuê mình còn sống được mấy năm. Chưa biết công ty mình lập nó trụ được nổi mấy tháng nữa. Và một tầng lớp được gọi là trung lưu của Việt Nam tuy chưa chết đói đang có nguy cơ tụt lùi về phía cận nghèo
Nếu cụ nào lèm bèm và hỏi "tầng lớp nào là tầng lớp trung lưu?" thì sau nhiều cuộc họp cãi nhau ỏm tỏi thì tạm thời, tầng lớp trung lưu của Việt Nam được công nhận một cách thô thiển là nếu<span style=""color: #ff0000;""> tổng số tiền tích lũy (không kể bất động sản) của một hộ gia đình</span> trừ đi<span style=""color: #3366ff;""> toàn bộ nợ </span>mà lớn hơn hoặc bằng 36 tháng tiền ăn ở và chi phí cuộc sống, thì các cụ thuộc loại trung lưu.
Mọi quyết định từ ý thức hệ đến nhỏ nhặt như việc chi tiêu hàng ngày của tầng lớp này sẽ cấu trúc ra nền kinh tế của một đất nước nên tình hình là em thấy có mấy cụ bắt đầu ngơ ngác hỏi nhau: Đất nước sẽ ra sao nếu một ngày bọn này hết tiền. Và khi hết tiền thì bọn này sẽ làm gì để kiếm lại tiền và lo cho tương lai của chính bọn nó và thế hệ đằng sau.
Không hề mong hòng có một câu trả lời tổng thể cho việc này, nhưng việc tham gia trả lời cũng giúp anh chị em trong OSFI may chăng nhìn ra một cơ hội để kinh doanh, làm ăn, nên em tha thiết mong các cụ nào đi qua trả lời câu hỏi này:
Câu hỏi 1: Nếu ngày mai các cụ hết tiền, điều gì các cụ lo lắng nhất cho tương lai phía trước.
Và câu hỏi 2: Các cụ sẽ làm gì nếu ngày mai các cụ hết tiền
Thân ái!
Định nghĩa sai nên không có câu trả lời. Phần lớn tích lũy của các gia đình sẽ đầu tư ngược vào Bất Động Sản. Định nghĩ như vậy thì tất cả sẽ trở thành Hộ Nghèo hoặc Cận Nghèo hết.
Đây, hình mẫu tỷ phố Phố cổ Hàng Ngang - Hàng Đào đây cụ
Tập thể các "tỷ phú" Hàng Điếu ra nấu cơm chiều đây
Thành ra dù hơi thô thiển, nhưng cụ cứ vui lòng cắt mẹ nó phần BĐS trong công thức tính ra cho em!