Hạng C
7/12/17
805
1.100
93
36
Là do nhà đầu tư nước ngoài ....như tây âu, nhật ...hàn hay bắc mỹ, loại trừ những quốc gia như TQ là có thể lợi thời gian, chất lượng, công sức ...và nhất là không đội giá ....:):):):)
Chậm bàn giao mb, ngâm vốn nhà thầu mới đội giá thôi A. Nên dồn toàn lực mở rông cao tốc, đồng thời nang cấp tuyên đường sắt phổ thông theo chuẩn quốc tế. Còn cái cao tốc sắt này mơ mộng thôi
 
Hạng D
23/8/08
3.184
1.899
113
45
Làm phí tiền. Đầu tư đường bộ đi. ĐSVN trì trệ lắm.
 
Hạng D
25/10/20
1.570
18.502
98
57
KT toàn cầu đang giảm, tiền khó kiếm, toàn vài chục tỏi Mẽo !! Làm mẹ nó cái đường sắt 2 chiều, khổ 1,45m, tốc độ tối đa 120km/h vừa chở hàng- vừa chở khách, tàu khách chạy 100km/h thôi là đủ ngon rồi !! làm tốc độ cho cao, máy bay chắc đem xếp xó hết ??? tiền vé = hoặc hơn vé mái bai, bạn chọn phương tiện nào ??? Lúc đó cao tốc Bắc- Nam đã thông tuyến, hàng contener sẽ lên tàu hàng- không còn cảnh xe công ủi xe 4 bánh, người ta đi từ tỉnh này qua tỉnh khác sẽ dùng phương tiện cá nhân nhiều hơn, chưa mần đã thấy LỜI TO rùi !!:p:p:p:p
 
  • Like
Reactions: quannguyentsnct
Hạng C
30/5/20
530
660
93
Hà Nội
requatroi.com
Đường sắt 250km/h cũng chưa chắc VN sẽ làm chủ được công nghệ đâu bác, chỉ là có khả năng hơn thôi. Vấn đề là bên nhà thầu họ có chịu chuyển giao hay không nữa. Toàn bộ dự án ước tính tốn ít nhất 61 tỷ thì sure là sẽ phải đi vay ODA rồi. Mà dự án dùng vốn ODA thì dễ gì mình được toàn quyền quyết định công nghệ, nhân lực hay phương án thi công. Em thấy không phải là VN hiện này chưa phù hợp để làm đường sắt 350km/h mà cả 250km/h cũng chưa phù hợp. Đơn giản nếu nó dễ thì mấy bác nhà mình đã chốt luôn từ 10 năm trước rồi chứ không phải đợi tới giờ. Lo cải tạo đường sắt Bắc-Nam hiện hữu, nâng tốc độ chạy tàu trung bình lên 100-120 km/h đi đã. Việc đó nó nằm trong khả năng của ngành đường sắt VN hiện tại, vì vấn đề chính không nằm ở kỹ thuật mà nằm ở chỗ đường sắt cắt đường dân sinh nhiều (giải pháp là xây cầu cạn qua các khu dân cư đông đúc, như từ thị xã trở lên), và thời gian chờ tàu quá lâu (giải pháp là làm thêm đường tránh, đường đôi ở các đoạn ít dân cư, chi phí GPMB thấp). Ngoài ra cũng cần phải siết chặt quản lý hành lang an toàn đường sắt, xử lý thật nặng các trường hợp lấn chiếm trái phép hoặc tự ý mở đường ngang. Một chuyện nữa là xây thêm các tuyến đường sắt kết nối ga hàng hóa vào cảng biển, giảm phụ thuộc vào vận chuyển đường bộ. Như việc kết nối giữa ga Sóng Thần với cảng Trường Thọ hoặc cảng Cát Lái, ga Diêu Trì với Cảng Quy Nhơn hay ga Đà Nẵng với cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) chẳng hạn ...
Làm sao để thời gian đi tàu giữa HN-SG rút xuống còn khoảng 15-16 tiếng, và thời gian chở hàng không quá 20 tiếng là đã tạo ra biết bao lợi ích kinh tế, xã hội rồi. Đường sắt cao tốc thì để cho thế hệ con cháu chúng nó quyết định cho phù hợp với điều kiện của tụi nó. Chính vì giờ mình không biết chọn cái nào cho phù hợp nên tốt nhất là không nên chọn. 61 tỷ đô vốn đầu tư thì không biết trả nợ đến bao giờ mới xong. Doanh thu 11 tỷ đô mỗi năm cũng chỉ là con số được viết ra, không ai dám cam kết hay cam đoan gì đâu ...
Khổ 1.435mm hay còn gọi là "khổ đường ray Stephenson" đã được các nước áp dụng từ những năm 1950 ở thế kỷ trước, như ở Nhật là năm 1960, nếu áp dụng khổ này thì có rất nhiều nước sẵn sàng chuyển giao công nghệ vì nó đã cũ. Còn nếu chơi đường sắt cao tốc thì chỉ có vài nước nắm giữ công nghệ và họ giữ độc quyền, như Nhật, Pháp... Tại sao phải đầu tư vài chục tỷ đô để làm đường sắt cao tốc trong khi chỉ bỏ vài tỷ $ là chúng ta có đường sắt khổ 1.435mm với tốc độ 250km / h ? Đã làm thì làm cho tới, đầu tư đường sắt phải chạy tới tận các phi trường, cảng biển. Địa hình VN dài, rất phù hợp cho đường sắt, chính phủ cần làm triệt để vụ đường sắt này, lợi ích không biết bao nhiêu mà kể
 
  • Like
Reactions: D.H.A
Hạng D
22/1/19
4.528
8.406
113
Khổ 1.435mm hay còn gọi là "khổ đường ray Stephenson" đã được các nước áp dụng từ những năm 1950 ở thế kỷ trước, như ở Nhật là năm 1960, nếu áp dụng khổ này thì có rất nhiều nước sẵn sàng chuyển giao công nghệ vì nó đã cũ. Còn nếu chơi đường sắt cao tốc thì chỉ có vài nước nắm giữ công nghệ và họ giữ độc quyền, như Nhật, Pháp... Tại sao phải đầu tư vài chục tỷ đô để làm đường sắt cao tốc trong khi chỉ bỏ vài tỷ $ là chúng ta có đường sắt khổ 1.435mm với tốc độ 250km / h ? Đã làm thì làm cho tới, đầu tư đường sắt phải chạy tới tận các phi trường, cảng biển. Địa hình VN dài, rất phù hợp cho đường sắt, chính phủ cần làm triệt để vụ đường sắt này, lợi ích không biết bao nhiêu mà kể
Phương án Bộ đang đề xuất lên chính phủ là làm đường sắt 250km/h (được gọi là tốc độ cao để phân biệt với đường sắt cao tốc - 350km/h) đó bác, chi phí dự kiến là 61 tỷ đô kìa. Đâu ra mà vài tỷ làm được đường 250km/h? Đường sắt khổ 1.435mm nó khác với đường sắt 1.435 cho phép chạy 250km/h. Không phải cứ làm đường khổ như vậy là chạy được tốc độ cao đâu. Vài tỷ chắc đủ để cải tạo được sắt Bắc-Nam như em nói ở trên đó. Vài chục cây số đường sắt Metro số 1 ở SG hay tuyến Nhổn - ga HN ở HN là đường sắt nhẹ, tiêu chuẩn chạy tàu 100km/h thôi mà gần 2 tỷ đô rồi đó.
 
Chỉnh sửa cuối:
Việt Nam nên dành toàn bộ Tổng thu Ngân sách Quốc gia hàng năm để chỉ chi cho giải quyết nhu cầu sử dụng Hệ thống Giao thông của Bà con ta,

với mức số chi Ngân sách này trong từng năm, sẽ đủ cho Hệ thống Giao thông Đường bộ.

còn về việc số chi Ngân sách đầu tư cho Hệ thống Giao thông Đường sắt, trong 30 năm tới,
Việt Nam nên tìm thêm các nguồn tài chính khác
 
Hạng D
18/3/08
1.584
13.443
133
Toàn lũ dốt nát ăn hại.
Đường sắt từ Pháp để lại tới giờ làm ăn sống nhăn còn chưa xong mà làm mới cái gì .
Đụng đến là lý do lý do, nhưng chưa bao giờ có lý do là dốt và vô trách nhiệm .
 
  • Like
Reactions: quangnguyen19