Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
Hình nó vẽ vậy cho dễ hiểu, chứ nc nóng lấy ra thì mc lạnh mới vào, ngoài ra nó còn 1 ống hơi nữa, kg xài nó sẽ sôi và bốc hơi qua ống này.Hiện tại, e đang sài nước nóng năng lượng mặt trời (NNMT), e tò mò, đã hỏi nhiều người thợ, tuy nhiên họ không trả lời câu hỏi của e, anh e nào rành thì giúp e:
Theo hình dưới thì lõi bình bảo ôn sẽ "chứa chung" nước nóng & nước lạnh. Giả sử cả ngày không sài thì nước nóng. Tuy nhiên, khi mình sử dụng, nước nóng sẽ chảy xuống, nước lạnh tự động sẽ chảy vô, nếu sài ít nước nóng thì e không nói, nếu sài nhiều tí thì theo e nghĩ, nguyên tắc là nước mà đang nóng thì chỉ cần 1 ít nước lạnh chảy vô, nhiệt độ của nó sẽ giảm ngay, thực tế thì nước vẫn rất nóng. Theo hình này, có biên giới "vô hình" giữa nước nóng & lạnh hả mấy anh? Thực tế, nếu mình nấu nước nóng, chế nước lạnh vô thì làm gì có biên giới "vô hình" này.
Mong anh em khai sáng giúp.
E không rõ khái niệm "Hệ thống hoạt động theo nguyên lý đối lưu nhiệt tự nhiên và hiện tượng hiệu ứng lồng kính"
View attachment 1915825
Hiện tại, e đang sài nước nóng năng lượng mặt trời (NNMT), e tò mò, đã hỏi nhiều người thợ, tuy nhiên họ không trả lời câu hỏi của e, anh e nào rành thì giúp e:
Theo hình dưới thì lõi bình bảo ôn sẽ "chứa chung" nước nóng & nước lạnh. Giả sử cả ngày không sài thì nước nóng. Tuy nhiên, khi mình sử dụng, nước nóng sẽ chảy xuống, nước lạnh tự động sẽ chảy vô, nếu sài ít nước nóng thì e không nói, nếu sài nhiều tí thì theo e nghĩ, nguyên tắc là nước mà đang nóng thì chỉ cần 1 ít nước lạnh chảy vô, nhiệt độ của nó sẽ giảm ngay, thực tế thì nước vẫn rất nóng. Theo hình này, có biên giới "vô hình" giữa nước nóng & lạnh hả mấy anh? Thực tế, nếu mình nấu nước nóng, chế nước lạnh vô thì làm gì có biên giới "vô hình" này.
Mong anh em khai sáng giúp.
E không rõ khái niệm "Hệ thống hoạt động theo nguyên lý đối lưu nhiệt tự nhiên và hiện tượng hiệu ứng lồng kính"
View attachment 1915825