Ai mà cũng thấy cái này thì chếtBác nói chuẩn, năm 2012-2014 thì bói không ra người đổ tiền mua bđs, 2015-2017 thì dân móc hầu bao đổ ầm ầm theo giới đầu cơ. Chiêu moi tiền từ vàng, USD, tiết kiệm của bà con để giải quyết món nợ xấu bđs.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Hồi xưa mới vô nghề sale có nghe một chú làm BĐS bên Mẽo về. Chú nói cứ thời điểm nào thấy nhà nhà, người người làm sàn BĐS, chỗ mô cũng treo bảng ... là biến đến. Xã hội gì kỳ lạ, vài % nhà đầu tư mua đi bán lại kiếm lời đã nhiều, giờ ai cũng thấy BĐS ngon ăn lắm nhào vô thì em e là sắp bùm đến nơi rồi ha ha
Đâu phải ai cũng vô OS và chỉ 1 số nhỏ đọc mục BĐSAi mà cũng thấy cái này thì chết
2 vc em m + ba m đọc báo net hàng ngày nhưng có biết gì về bđs đâu
Thậm chí m và a m mua ,bán rồi mua ,bán kể lại cho nghe lãi khá mà cũng bàng quan ,gửi NH
Mà m cũng ngu ,ko biết mượn . tới 7-2016 mới mượn
View attachment 670360
Diễn biến giá đất từ năm 2007 đến nay. Đồ họa: Việt Dũng
Cơn sốt đất nền lần này khác năm 2007 như thế nào?
Giá đất ở TP.HCM đã vượt đỉnh năm 2007 và cũng bị kích thích bởi hạ tầng, nhưng cơn sốt đất lần này đang có nhiều hướng khác biệt.
So với năm 2007, giá đất hiện nay đã vượt nhưng phần lớn vẫn là cơn say của người có tiền nhàn rỗi bị kích thích bởi các yếu tố hạ tầng, tạo cơ hội cho cò đất tung hứng giá lên cao để kiếm lợi nhuận. Trong khi đó, cơn sốt đất năm 2007 hình thành bởi sự liều lĩnh của giới đầu tư và công cụ đòn bẩy tài chính được giới này sử dụng rất chuyên nghiệp.
Cơn say của người mua
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM, cho rằng thời gian gần đây nhiều dự án đất nền có tới 70% nhà đầu tư vào mua bán, nhưng chưa thấy xuất hiện nhà đầu cơ chuyên nghiệp như năm 2007. Hình thức của giới đầu cơ 10 năm trước là tạo sóng, lướt sóng một cách nhanh chóng làm ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường.
Cơn sốt lần này bắt đầu bằng hàng loạt những tin tốt về hạ tầng, về vốn đầu tư FDI, về thông tin quy hoạch cũng như những “đại dự án” tại làm cho thị trường đón nhận hồ hởi, có cảm giác là thị trường nóng tại tất cả các vị trí và mọi phân khúc.
Đối với nhu cầu đầu tư, đất nền vùng ven đang là điểm nóng trong quý II này. Cụ thể các khu vực: Nhơn Trạch, Cần Giờ, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, quận 8, quận 9 … đang là những điểm nóng nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư cá nhân.
Đặc biệt cũng ghi nhận nhu cầu và xu hướng hình thành các nhóm đầu tư với lượng vốn lớn, từ vài chục tỷ cho đến hàng trăm tỷ để săn đất nền vùng ven. Đây là điểm mới đặc biệt trong việc tấn công vào phân khúc đất nền ở cơn sốt lần này.
Theo chuyên gia đầu tư cá nhân Phan Công Chánh, trong thời điểm này cần phải lưu ý thị trường đang sốt với giá tăng liên tục thì không phải lúc nào cũng có giao dịch. Một số nơi, một số chỗ có hiện tượng giá ảo, đó là rủi ro rất lớn vì độ chuyên nghiệp đầu tư trong giai đoạn này là không cao.
Tuy nhiên cơn sốt giá nào cũng có những điểm chung là thị trường vẫn diễn biến rất khó lường. Các nhà đầu tư đang bỏ tiền một cách vô tội vạ, không có định hướng và kiểm soát.
Quy mô thị trường sau 10 năm đã lớn hơn rất nhiều. Ở phương diện cá nhân, lượng vốn các nhà đầu tư bỏ vào cũng đã lớn hơn, nên mức độ thiệt hại nếu có cũng nặng nề hơn.
Khó xảy ra bong bóng
Các chuyên gia cho rằng trong lần tăng bất thường này của đất nền, việc tác động tiêu cực đến các nhà đầu tư cá nhân là có cơ sở diễn ra, nhưng tác động mạnh đến nền kinh tế và tạo ra bong bóng BĐS là khó, vì tín dụng được kiểm soát chặt.
Theo ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM, việc rót vốn vào lĩnh vực BĐS của các ngân hàng thương mại rất thận trọng, đảm bảo nguồn vốn an toàn, hiệu quả. Cơ chế chính sách tín dụng của ngành ngân hàng đã và đang góp phần hạn chế rủi ro, hạn chế tình trạng bong bóng xảy ra như những năm trước đây.
Từ tháng 4/2012, NHNN đã loại bỏ BĐS ra khỏi lĩnh vực phi sản xuất và dỡ bỏ mức khống chế, cho vay trở lại bình thường. Sau quyết định này, thị trường thực sự khởi sắc và ấm dần lên từ năm 2013 tới nay.
Hiện nay, cho vay BĐS, kể cả đối với các dự án hay cá nhân mua nhà đều là cho vay trung và dài hạn. Trong khi đó, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng có 86,4% là vốn huy động ngắn hạn, chỉ 13,6% vốn trung và dài hạn. Nhưng ngược lại, cho vay trung và dài hạn lại chiếm 54,6% trong tổng dư nợ, cho vay ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 45,4% tổng dư nợ.
Ngoài ra, việc kiểm soát rủi ro từ BĐS luôn được ngành ngân hàng tập trung tối đa. Từ năm 2017, các ngân hàng chỉ được sử dụng 50% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, đến năm 2018 chỉ còn được sử dụng 40%, trong khi chỉ số này từ năm 2016 trở về trước là 60%.
“Hậu quả của nợ xấu BĐS từ năm 2007-2010 đã để lại nhiều khó khăn cho ngành ngân hàng. Việc rót vốn cho BĐS hiện nay hết sức thận trọng để tránh bong bóng xảy ra”, ông Nguyễn Hoàng Minh chia sẻ.
Ông Lê Hoàng Châu cho rằng, để xảy ra bong bóng thị trường phải có 5 yếu tố để hình thành. Đầu tiên là khi nền kinh tế phát triển nóng, như năm 2007, mọi người dễ dàng kiếm tiền rồi đem đổ vào BĐS. Yếu tố thứ hai là buông lỏng tín dụng.
Thứ ba là lệch pha giữa các phân khúc nhà ở (thừa cao cấp, thiếu trung bình). Yếu tố thứ 4 là gia tăng nhà đầu tư kinh doanh thứ cấp, đầu cơ, thứ năm là thiếu sự kiểm soát của cơ quan chức năng.
Tính đến cuối quý I, tổng dư nợ trên địa bàn TP.HCM hơn 1.500.000 tỷ đồng, có 56,4% tín dụng trung và dài hạn với khoảng hơn 800.000 tỷ đồng. Trong 800.000 tỷ đồng dư nợ tín dụng trung và dài hạn có 164.100 tỷ đồng dư nợ dành cho các dự án BĐS. So với đầu năm, tín dụng BĐS tăng trên 4%, trong khi những năm 2013, 2014 và 2015, tín dụng BĐS tăng bình quân mỗi năm 11,7-12%.
http://cafef.vn/con-sot-dat-nen-lan-nay-khac-nam-2007-nhu-the-nao-20170506094659236.chn
Vậy theo Bác Phèo cho em xin ý kiến là có "bùm" không hay là còn ngon, va khi nào thì sẽ "bùm", cám ơn Bác nhiều
View attachment 670360
Diễn biến giá đất từ năm 2007 đến nay. Đồ họa: Việt Dũng
Cơn sốt đất nền lần này khác năm 2007 như thế nào?
Giá đất ở TP.HCM đã vượt đỉnh năm 2007 và cũng bị kích thích bởi hạ tầng, nhưng cơn sốt đất lần này đang có nhiều hướng khác biệt.
So với năm 2007, giá đất hiện nay đã vượt nhưng phần lớn vẫn là cơn say của người có tiền nhàn rỗi bị kích thích bởi các yếu tố hạ tầng, tạo cơ hội cho cò đất tung hứng giá lên cao để kiếm lợi nhuận. Trong khi đó, cơn sốt đất năm 2007 hình thành bởi sự liều lĩnh của giới đầu tư và công cụ đòn bẩy tài chính được giới này sử dụng rất chuyên nghiệp.
Cơn say của người mua
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM, cho rằng thời gian gần đây nhiều dự án đất nền có tới 70% nhà đầu tư vào mua bán, nhưng chưa thấy xuất hiện nhà đầu cơ chuyên nghiệp như năm 2007. Hình thức của giới đầu cơ 10 năm trước là tạo sóng, lướt sóng một cách nhanh chóng làm ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường.
Cơn sốt lần này bắt đầu bằng hàng loạt những tin tốt về hạ tầng, về vốn đầu tư FDI, về thông tin quy hoạch cũng như những “đại dự án” tại làm cho thị trường đón nhận hồ hởi, có cảm giác là thị trường nóng tại tất cả các vị trí và mọi phân khúc.
Đối với nhu cầu đầu tư, đất nền vùng ven đang là điểm nóng trong quý II này. Cụ thể các khu vực: Nhơn Trạch, Cần Giờ, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, quận 8, quận 9 … đang là những điểm nóng nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư cá nhân.
Đặc biệt cũng ghi nhận nhu cầu và xu hướng hình thành các nhóm đầu tư với lượng vốn lớn, từ vài chục tỷ cho đến hàng trăm tỷ để săn đất nền vùng ven. Đây là điểm mới đặc biệt trong việc tấn công vào phân khúc đất nền ở cơn sốt lần này.
Theo chuyên gia đầu tư cá nhân Phan Công Chánh, trong thời điểm này cần phải lưu ý thị trường đang sốt với giá tăng liên tục thì không phải lúc nào cũng có giao dịch. Một số nơi, một số chỗ có hiện tượng giá ảo, đó là rủi ro rất lớn vì độ chuyên nghiệp đầu tư trong giai đoạn này là không cao.
Tuy nhiên cơn sốt giá nào cũng có những điểm chung là thị trường vẫn diễn biến rất khó lường. Các nhà đầu tư đang bỏ tiền một cách vô tội vạ, không có định hướng và kiểm soát.
Quy mô thị trường sau 10 năm đã lớn hơn rất nhiều. Ở phương diện cá nhân, lượng vốn các nhà đầu tư bỏ vào cũng đã lớn hơn, nên mức độ thiệt hại nếu có cũng nặng nề hơn.
Khó xảy ra bong bóng
Các chuyên gia cho rằng trong lần tăng bất thường này của đất nền, việc tác động tiêu cực đến các nhà đầu tư cá nhân là có cơ sở diễn ra, nhưng tác động mạnh đến nền kinh tế và tạo ra bong bóng BĐS là khó, vì tín dụng được kiểm soát chặt.
Theo ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM, việc rót vốn vào lĩnh vực BĐS của các ngân hàng thương mại rất thận trọng, đảm bảo nguồn vốn an toàn, hiệu quả. Cơ chế chính sách tín dụng của ngành ngân hàng đã và đang góp phần hạn chế rủi ro, hạn chế tình trạng bong bóng xảy ra như những năm trước đây.
Từ tháng 4/2012, NHNN đã loại bỏ BĐS ra khỏi lĩnh vực phi sản xuất và dỡ bỏ mức khống chế, cho vay trở lại bình thường. Sau quyết định này, thị trường thực sự khởi sắc và ấm dần lên từ năm 2013 tới nay.
Hiện nay, cho vay BĐS, kể cả đối với các dự án hay cá nhân mua nhà đều là cho vay trung và dài hạn. Trong khi đó, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng có 86,4% là vốn huy động ngắn hạn, chỉ 13,6% vốn trung và dài hạn. Nhưng ngược lại, cho vay trung và dài hạn lại chiếm 54,6% trong tổng dư nợ, cho vay ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 45,4% tổng dư nợ.
Ngoài ra, việc kiểm soát rủi ro từ BĐS luôn được ngành ngân hàng tập trung tối đa. Từ năm 2017, các ngân hàng chỉ được sử dụng 50% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, đến năm 2018 chỉ còn được sử dụng 40%, trong khi chỉ số này từ năm 2016 trở về trước là 60%.
“Hậu quả của nợ xấu BĐS từ năm 2007-2010 đã để lại nhiều khó khăn cho ngành ngân hàng. Việc rót vốn cho BĐS hiện nay hết sức thận trọng để tránh bong bóng xảy ra”, ông Nguyễn Hoàng Minh chia sẻ.
Ông Lê Hoàng Châu cho rằng, để xảy ra bong bóng thị trường phải có 5 yếu tố để hình thành. Đầu tiên là khi nền kinh tế phát triển nóng, như năm 2007, mọi người dễ dàng kiếm tiền rồi đem đổ vào BĐS. Yếu tố thứ hai là buông lỏng tín dụng.
Thứ ba là lệch pha giữa các phân khúc nhà ở (thừa cao cấp, thiếu trung bình). Yếu tố thứ 4 là gia tăng nhà đầu tư kinh doanh thứ cấp, đầu cơ, thứ năm là thiếu sự kiểm soát của cơ quan chức năng.
Tính đến cuối quý I, tổng dư nợ trên địa bàn TP.HCM hơn 1.500.000 tỷ đồng, có 56,4% tín dụng trung và dài hạn với khoảng hơn 800.000 tỷ đồng. Trong 800.000 tỷ đồng dư nợ tín dụng trung và dài hạn có 164.100 tỷ đồng dư nợ dành cho các dự án BĐS. So với đầu năm, tín dụng BĐS tăng trên 4%, trong khi những năm 2013, 2014 và 2015, tín dụng BĐS tăng bình quân mỗi năm 11,7-12%.
http://cafef.vn/con-sot-dat-nen-lan-nay-khac-nam-2007-nhu-the-nao-20170506094659236.chn
Những nhận định của anh Châu hay anh Đực làm không ít newbie sợ không dám mua cái gì, và hậu quả là ước mơ sở hữu nhà đất của họ ngày càng xa vời.
Toàn dân hóng hớt lướt song thôi bác, đạt được ước mơ sở hữu xong em nó cứ down giá dần thì đau lòng lắm ạ.
Dạo này rãnh cũng hay lôi mấy cái topic từ mấy năm trước. Cũng nhiều bác comment giờ đọc lại cungz thấy buồn cười. Có những khu đất chê ỏng chê eo, ai ngu đụng vào thì tèo...nhưng thực tế bây giờ đã rõ ai tèo, ai nghèo. Đọc mấy cái đó mình cảm giác như người tương lai vậy đó, vui phết!
Riêng em nhận định- đất đai cũng là 1 loại kim loại quý khác như vàng...! Lên xuống theo thị trường, mà thị trường quyết định bởi 2 đám đông- bên nghĩ lên và bên nghĩ sẽ xuống, và đám bên nào nhiều hơn thì thị trường sẽ kéo về bên đó!
Em xin góp về bên sẽ lên, vì rõ ràng đừng lấy so sánh giá VND của năm 2007 với 2017, tiền hồi xưa là có giá lắm, giờ thì..., nên 40 triệu giờ cungz như 15 triệu xưa thôi, muốn nói vượt đỉnh thì chưa tới đâu.
Thứ 2 quỹ đất giờ giảm- dân số đông- giao thông tốt hơn- người giàu có tiền tích luỹ cao....thì tăng là tất yếu.
Thứ 3: năm 2007 xu hướng nam tiến không cao như bây giờ, thiệt tình người Bắc ( Hà nội chủ yếu) chỉ muốn tháo nhà vô sài gòn sống thôi. Cả Việt nam giờ đều phụ thuộc tàu, nhưng Hà nội thì khốn nạn hơn, coi cái dự án Metro là rõ..., không đi được nước ngoài thì sẽ cố vô Sài gòn sống. Mình đánh giá đât như cuộc di dân mạnh mẽ như 54 và 75!
Riêng em nhận định- đất đai cũng là 1 loại kim loại quý khác như vàng...! Lên xuống theo thị trường, mà thị trường quyết định bởi 2 đám đông- bên nghĩ lên và bên nghĩ sẽ xuống, và đám bên nào nhiều hơn thì thị trường sẽ kéo về bên đó!
Em xin góp về bên sẽ lên, vì rõ ràng đừng lấy so sánh giá VND của năm 2007 với 2017, tiền hồi xưa là có giá lắm, giờ thì..., nên 40 triệu giờ cungz như 15 triệu xưa thôi, muốn nói vượt đỉnh thì chưa tới đâu.
Thứ 2 quỹ đất giờ giảm- dân số đông- giao thông tốt hơn- người giàu có tiền tích luỹ cao....thì tăng là tất yếu.
Thứ 3: năm 2007 xu hướng nam tiến không cao như bây giờ, thiệt tình người Bắc ( Hà nội chủ yếu) chỉ muốn tháo nhà vô sài gòn sống thôi. Cả Việt nam giờ đều phụ thuộc tàu, nhưng Hà nội thì khốn nạn hơn, coi cái dự án Metro là rõ..., không đi được nước ngoài thì sẽ cố vô Sài gòn sống. Mình đánh giá đât như cuộc di dân mạnh mẽ như 54 và 75!
- Status
- Không mở trả lời sau này.