Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Tớ vừa đi ql20 khúc Đồng Nát, tình hình là biển báo ngã 3 ngã 4 khá rõ ràng nhưng bảng kdc không có nhắc lại => trên tinh thần qc41/2016 thì biển báo kdc chỉ có giá trị trong phạm vi rất ngắn (có bảng chưa tới 200m đã có bảng tam giác báo ngã 3 hoặc 4...), tớ đã "thử lửa" đi 40km/h sau bảng kdc ở 1-2 ngã 3/4 đầu tiên sau bảng rồi sau đó chạy tầm >50-58, dự kiến gặp xxx mình sẽ nói: theo qc41/2016 thì bảng kdc phải được nhắc lại khi qua ngã 3 hoặc 4 - ở những đoạn đầu vào bảng kdc tui chạy rất chậm nên chắc chắn không vi phạm, khi qua ngã 3 hoặc 4 thì tôi không thấy có bảng nhắc nên có nghĩa bảng kia hết hiệu lực, tôi chẳng cố tình vi phạm nhưng nếu anh viết bb tui sẽ ghi ý kiến trên ở dưới và đề nghị anh chỉ chính xác chỗ đặt máy bắn để tui quay lại xác minh:p
Kết quả là suốt đoạn đường không thấy bị vịn, chỉ có 1 con Ranger đi ngược chiều nhưng không thấy có dấu hiệu "dòm ngó" hay quay đầu lại zí như mọi khi:D có thể là trùng hợp ngẫu nhiên hôm nay xxx ngủ quên chăng:confused:
Các bác thấy lý luận cùn kiểu này có ổn không?
:3dcuoi::3dcuoi::3dcuoi:
Và nếu họ nghiên cứu kỹ sẽ trả lời bác : biển báo KDC theo QC41:2016 có hiệu lực như bác nói (theo quy định tại điều 38.3) nhưng còn thiếu về hiệu lực của biển KDC được đặt tại tuyến đường đi vào đô thị khác với tuyến đường đi ngoài đô thị.
Quy định cụ thể tại khoản c mục D.17 PL V : "Đoạn đường qua khu vực đông dân cư được xác định bắt đầu bằng biển số R.420 “Bắt đầu khu đông dân cư” và kết thúc bằng biển số R.421 “Hết khu đông dân cư”.
+ Đối với đoạn đường nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã: căn cứ vào mức độ đô thị hóa và mật độ dân cư sinh sống bên đường để đặt biển báo số R.420 và số R.421 trên các tuyến đường ở vị trí vào, ra đô thị cho phù hợp (không đặt biển báo theo địa giới hành chính được quy hoạch, nếu chưa đô thị hóa hoặc dân cư thưa thớt); Biển báo số R.420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển báo số
R.421.
+ Đối với đoạn đường nằm ngoài khu vực nội thành phố, nội thị xã : đoạn đường được xem là qua khu đông dân cư khi có chiều dài từ 500 m trở lên, các lối ra vào nhà trực tiếp với đường bộ ở cự ly trung bình từ 6 m trở xuống theo chiều ngang, khoảng cách trung bình giữa các lối ra vào nhà dưới 10 m."

==> vì vậy nếu tuyến QL 20 như bác đã đi :
- Đoạn đặt biển KDC có đi qua đô thị --> các giao lộ sau biển KDC là các giao lộ nằm trong khu đô thị nên không cần lặp lại biển KDC và biển KDC có hiệu lực cho đến khi gặp biển hết KDC --> bác sai.
- Đoạn đặt biển KDC không đi qua đô thị --> biển KDC có hiệu lực đến giao lộ sau biển --> bác đúng.
 
Hạng D
24/3/15
1.508
2.754
113
Lâm Đồng
www.otosaigon.com
Và nếu họ nghiên cứu kỹ sẽ trả lời bác : biển báo KDC theo QC41:2016 có hiệu lực như bác nói (theo quy định tại điều 38.3) nhưng còn thiếu về hiệu lực của biển KDC được đặt tại tuyến đường đi vào đô thị khác với tuyến đường đi ngoài đô thị.
Quy định cụ thể tại khoản c mục D.17 PL V : "Đoạn đường qua khu vực đông dân cư được xác định bắt đầu bằng biển số R.420 “Bắt đầu khu đông dân cư” và kết thúc bằng biển số R.421 “Hết khu đông dân cư”.
+ Đối với đoạn đường nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã: căn cứ vào mức độ đô thị hóa và mật độ dân cư sinh sống bên đường để đặt biển báo số R.420 và số R.421 trên các tuyến đường ở vị trí vào, ra đô thị cho phù hợp (không đặt biển báo theo địa giới hành chính được quy hoạch, nếu chưa đô thị hóa hoặc dân cư thưa thớt); Biển báo số R.420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển báo số
R.421.
+ Đối với đoạn đường nằm ngoài khu vực nội thành phố, nội thị xã : đoạn đường được xem là qua khu đông dân cư khi có chiều dài từ 500 m trở lên, các lối ra vào nhà trực tiếp với đường bộ ở cự ly trung bình từ 6 m trở xuống theo chiều ngang, khoảng cách trung bình giữa các lối ra vào nhà dưới 10 m."

==> vì vậy nếu tuyến QL 20 như bác đã đi :
- Đoạn đặt biển KDC có đi qua đô thị --> các giao lộ sau biển KDC là các giao lộ nằm trong khu đô thị nên không cần lặp lại biển KDC và biển KDC có hiệu lực cho đến khi gặp biển hết KDC --> bác sai.
- Đoạn đặt biển KDC không đi qua đô thị --> biển KDC có hiệu lực đến giao lộ sau biển --> bác đúng.
Chết thật, phức tạp nhỉ :p
:3dcuoi::3dnhiumay::3dchoctuc:
 
Hạng D
4/11/16
1.802
3.931
113
Và nếu họ nghiên cứu kỹ sẽ trả lời bác : biển báo KDC theo QC41:2016 có hiệu lực như bác nói (theo quy định tại điều 38.3) nhưng còn thiếu về hiệu lực của biển KDC được đặt tại tuyến đường đi vào đô thị khác với tuyến đường đi ngoài đô thị.
Quy định cụ thể tại khoản c mục D.17 PL V : "Đoạn đường qua khu vực đông dân cư được xác định bắt đầu bằng biển số R.420 “Bắt đầu khu đông dân cư” và kết thúc bằng biển số R.421 “Hết khu đông dân cư”.
+ Đối với đoạn đường nằm trong [BCOLOR=rgb(255, 255, 0)]khu vực nội thành phố, nội thị xã[/BCOLOR]: căn cứ vào mức độ đô thị hóa và mật độ dân cư sinh sống bên đường để đặt biển báo số R.420 và số R.421 trên các tuyến đường ở vị trí vào, ra đô thị cho phù hợp (không đặt biển báo theo địa giới hành chính được quy hoạch, nếu chưa đô thị hóa hoặc dân cư thưa thớt); Biển báo số R.420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển báo số
R.421.
+ Đối với đoạn đường nằm [BCOLOR=rgb(255, 255, 0)]ngoài khu vực nội thành phố, nội thị xã[/BCOLOR] : đoạn đường được xem là qua khu đông dân cư khi có chiều dài từ 500 m trở lên, các lối ra vào nhà trực tiếp với đường bộ ở cự ly trung bình từ 6 m trở xuống theo chiều ngang, khoảng cách trung bình giữa các lối ra vào nhà dưới 10 m."

==> vì vậy nếu tuyến QL 20 như bác đã đi :
- Đoạn đặt biển KDC có đi qua đô thị --> các giao lộ sau biển KDC là các giao lộ nằm trong khu đô thị nên không cần lặp lại biển KDC và biển KDC có hiệu lực cho đến khi gặp biển hết KDC --> bác sai.
- Đoạn đặt biển KDC không đi qua đô thị --> biển KDC có hiệu lực đến giao lộ sau biển --> bác đúng.
Vậy biển khu dân cư chỉ không cắm nhắc lại trong khu vực nội thành phố (như TPHCM trực thuộc TW, TP Đà Lạt trực thuộc tỉnh Lâm Đồng) và nội thị xã (thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai). Còn những nơi ngoài TP và thị xã (như Huyện) thì phải cắm biển nhắc lại.
Em nghĩ vại đúng hông :) ???
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Vậy biển khu dân cư chỉ không cắm nhắc lại trong khu vực nội thành phố (như TPHCM trực thuộc TW, TP Đà Lạt trực thuộc tỉnh Lâm Đồng) và nội thị xã (thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai). Còn những nơi ngoài TP và thị xã (như Huyện) thì phải cắm biển nhắc lại.
Em nghĩ vại đúng hông :) ???
Trước tiên phải xem nơi đó có phải là đô thị không :
- Nếu theo luật : phải xem lại quy định về đô thị của địa phương và của chính phủ (NĐ 42/2009).
- Nếu theo trực quan : khi thấy hai bên đường đi có địa chỉ là thị trấn, thị xã, thành phố (TW, thuộc Tỉnh) thì 99% đang đi qua đô thị.
==> nếu tuyến đường đó không đi qua đô thị thì biển KDC sẽ hết hiệu lực khi đến giao lộ kế tiếp.
 
Hạng D
24/3/15
1.508
2.754
113
Lâm Đồng
www.otosaigon.com
Thế này là thế nào nhỉ? Xem ra tớ vẫn còn "cờ" "lờ" "mờ" "vờ" với "cờ" "lờ" "vờ" quá... chẳng biết đâu là " cọng lông màu vàng" với đâu là "cọng lông vàng". Bác cao thủ nào giải ngố hộ với ah :D:D:D

http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe...xe-viet-se-khong-con-bi-phat-oan-3433138.html


Biển báo khu dân cư - tài xế Việt sẽ không còn bị phạt oan
Tại những đoạn đường dài, nếu qua một ngã tư mà không có biển báo khu dân cư nhắc lại, thì mặc nhiên là biển đó đã hết hiệu lực.

Quy chuẩn 41/2016 sẽ chính thức thay thế quy chuẩn 41/2012 từ 1/11 tới với những cập nhật chặt chẽ và đầy đủ hơn. Với vị trí đặt biển báo, quy định mới sẽ giúp tránh được những trường hợp tài xế bị phạt oan.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
khudancu-2190-1468040062.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tại các nơi giao nhau, biển hiệu lệnh cần được cắm lại.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước đây, nhiều tài xế thường bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ trong khu dân cư vì nhầm tưởng là đã hết sau khi đi cả một quãng đường dài không có biển báo. Ở quy chuẩn 41/2016, quy định trong điều 38 sẽ tránh những hiểu nhầm như sau.
38.3 Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Cũng theo quy chuẩn này, điều 36 quy định, biển "bắt đầu khu đông dân cư" là biển hiệu lệnh mã R.420 và biển "hết khu đông dân cư" cũng là biển hiệu lệnh mã R.421.
Do đó, nếu có biển báo "khu đông dân cư" tại các đoạn đường rất dài thì cứ đến một nơi giao nhau phải cắm biển lần nữa, nếu không có biển cắm, tài xế mặc định hiểu "đã hết khu đông dân cư", có thể tăng thêm tốc độ tối đa cho phép theo luật định.
Ở quy chuẩn trước, 41/2012 cũng có quy định tương tự ở điều 27 như sau: "Nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có giá trị rất dài thì tại các nơi đường giao nhau trong đoạn cấm có xe đi vào đoạn đường ấy thì các biển cấm phải được đặt nhắc lại". Tuy nhiên, đây là quy định dành cho biển cấm chứ không phải biển hiệu lệnh, đồng thời không nói rõ nếu không cắm biển thì thế nào, do đó quy định mới ở quy chuẩn 41/2016 cụ thể, chặt chẽ hơn.
Bên cạnh vị trí đặt biển, quy chuẩn 41/2016 còn có những đổi mới về quy định cấm rẽ trái không cấm quay đầu, xe bán tải được coi là xe con hay định nghĩa về vượt phải. (Xem thêm ở topic bên dưới).
Đức Huy
http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe...xe-viet-se-khong-con-bi-phat-oan-3433138.html
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng D
4/11/16
1.802
3.931
113
Trước tiên phải xem nơi đó có phải là đô thị không :
- Nếu theo luật : phải xem lại quy định về đô thị của địa phương và của chính phủ (NĐ 42/2009).
- Nếu theo trực quan : khi thấy hai bên đường đi có địa chỉ là thị trấn, thị xã, thành phố (TW, thuộc Tỉnh) thì 99% đang đi qua đô thị.
==> nếu tuyến đường đó không đi qua đô thị thì biển KDC sẽ hết hiệu lực khi đến giao lộ kế tiếp.

Thế này là thế nào nhỉ? Xem ra tớ vẫn còn "cờ" "lờ" "mờ" "vờ" với "cờ" "lờ" "vờ" quá... chẳng biết đâu là " cọng lông màu vàng" với đâu là "cọng lông vàng". Bác cao thủ nào giải ngố hộ với ah :D:D:D

http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe...xe-viet-se-khong-con-bi-phat-oan-3433138.html


Biển báo khu dân cư - tài xế Việt sẽ không còn bị phạt oan
Tại những đoạn đường dài, nếu qua một ngã tư mà không có biển báo khu dân cư nhắc lại, thì mặc nhiên là biển đó đã hết hiệu lực.

Quy chuẩn 41/2016 sẽ chính thức thay thế quy chuẩn 41/2012 từ 1/11 tới với những cập nhật chặt chẽ và đầy đủ hơn. Với vị trí đặt biển báo, quy định mới sẽ giúp tránh được những trường hợp tài xế bị phạt oan.

[xtable=skin1|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|bcenter]
{tbody}
{tr}
{td}
khudancu-2190-1468040062.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Tại các nơi giao nhau, biển hiệu lệnh cần được cắm lại.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trước đây, nhiều tài xế thường bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ trong khu dân cư vì nhầm tưởng là đã hết sau khi đi cả một quãng đường dài không có biển báo. Ở quy chuẩn 41/2016, quy định trong điều 38 sẽ tránh những hiểu nhầm như sau.

38.3 Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Cũng theo quy chuẩn này, điều 36 quy định, biển "bắt đầu khu đông dân cư" là biển hiệu lệnh mã R.420 và biển "hết khu đông dân cư" cũng là biển hiệu lệnh mã R.421.
Do đó, nếu có biển báo "khu đông dân cư" tại các đoạn đường rất dài thì cứ đến một nơi giao nhau phải cắm biển lần nữa, nếu không có biển cắm, tài xế mặc định hiểu "đã hết khu đông dân cư", có thể tăng thêm tốc độ tối đa cho phép theo luật định.
Ở quy chuẩn trước, 41/2012 cũng có quy định tương tự ở điều 27 như sau: "Nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có giá trị rất dài thì tại các nơi đường giao nhau trong đoạn cấm có xe đi vào đoạn đường ấy thì các biển cấm phải được đặt nhắc lại". Tuy nhiên, đây là quy định dành cho biển cấm chứ không phải biển hiệu lệnh, đồng thời không nói rõ nếu không cắm biển thì thế nào, do đó quy định mới ở quy chuẩn 41/2016 cụ thể, chặt chẽ hơn.
Bên cạnh vị trí đặt biển, quy chuẩn 41/2016 còn có những đổi mới về quy định cấm rẽ trái không cấm quay đầu, xe bán tải được coi là xe con hay định nghĩa về vượt phải. (Xem thêm ở topic bên dưới).
Đức Huy
http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe...xe-viet-se-khong-con-bi-phat-oan-3433138.html
Tui thấy chóng mặt quá :3ddaomat::3dandap::3dandap::3dandap:
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng D
4/2/08
4.601
6.473
113
TPHCM
cái định nghĩa giao lộ chắc củng phải có quy chuẩn, giao lộ là giao với đường gì? 1 con đường đất đỏ cắt ngang có được coi là giao lộ không? hay giao lộ chỉ là đường bê tông?

Bác nào khai sáng giúp em.
 
Hạng D
24/3/15
1.508
2.754
113
Lâm Đồng
www.otosaigon.com
cái định nghĩa giao lộ chắc củng phải có quy chuẩn, giao lộ là giao với đường gì? 1 con đường đất đỏ cắt ngang có được coi là giao lộ không? hay giao lộ chỉ là đường bê tông?

Bác nào khai sáng giúp em.
Lâu nay không để ý nhưng sáng nay đi tìm cái bảng kdc nhắc lại thì mình thấy loại này cực nhiều trên ql20 từ trạm phí Tân Phú về tới Dầu Dây luôn, đầy cái đường đất đỏ như bác nói - xe mình chắc k dám vào nhưng vẫn cắm bảng:D:D:D
Nhắc lại biển Khu dân cư tại các đoạn đường dài?
 
  • Like
Reactions: nttanmam