Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
27/6/13
246
1.952
93
HĐ góp vốn thì trước sau gì cũng thua trắng bác ơi.
Chỉ có HĐMB mới thắng.
Dù sao đi nữa siết nợ, lấy nhà, giải quyết 600 hộ dân này ko phải là chuyện dễ, nhất là thời điểm hiện nay.
ý là ban đầu kí HĐ góp vốn sau đó đổi thành HĐMB , mà chưa thấy mặt mũi cái HĐMB của harmona nha
 
Hạng C
23/1/13
754
814
93
có 1 cách mà nhiều thằng đang áp dụng cũng rất sáng tạo, đợi dân sáng sớm đi học đi làm rồi thay khóa / bưng đồ ra niêm phong lại :3dcuoi: chiều đi nàm zề là mất căn nhà, chắc sắp tới mà làm căng thì phải tổ chức đội tử thủ đi tuần tra

[xtable=skin1|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=top|223x@}
QUỐC HỘI
--------
{/td}

{td=top|367x@}
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=top|223x@}
Luật số: 92/2015/QH13​
{/td}

{td=top|367x@}
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
BỘ LUẬT
TỐ TỤNG DÂN SỰ​
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Bộ luật tố tụng dân sự.

Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, thụ lý vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
2. Lập hồ sơ vụ việc dân sự.
3. Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ chức phiên tòa, phiên họp để giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
4. Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Điều 114. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
5. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
8. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
11. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
12. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
13. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
14. Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình.
15. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.
16. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
17. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định.

Điều 126. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ
Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.

Xiết của 1 vài thằng nhỏ lẻ thì khó, xiết cả đám xem ra dễ xử hơn
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời về phong tỏa tài sản chỉ là một giải pháp tình thế, nó chỉ tồn tại từ khi Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho đến khi Tòa xét xử nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của đương sự.
Do đó, một mặt là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu, mặt khác cũng là để tránh sự lạm dụng quyền của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tòa án chỉ có quyền phong tỏa tài khoản, tài sản có giá trị tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ thực hiện. Để bảo đảm cho yêu cầu của mình là có căn cứ, người yêu cầu phải nộp một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá trị tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện vào tài khoản phong tỏa tại Ngân hàng nơi có trụ sở Tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
:3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif:
 
Chỉnh sửa cuối:
25/2/13
1.062
10.774
113
Nhớ ngày nào lầm đường lạc lối mà Nhím lọt vào trong OS rồi thay đổi cuộc đời

Nhớ ngày nào anh @thangtnl xách động quần hùng dựng căn cứ ở quán Xì Chuồng

Nhớ ngày nào anh Sam thần tốc mà anh em hân hoan có cái mái nhà che nắng che mưa

Nhớ ngày nào mấy anh tụ nhau xí xàm bảo tại sao không làm cái này làm cái nọ thêm cho tôi.....


Ôi nhớ ngày nào, ngày nào

Chỉ tiếc rằng ngày nay

http://danviet.vn/kinh-te/dan-chet-dung-vi-du-an-bi-siet-no-682587.html

Đao nòng quá!

Bác post bài theo phong cách CNL nhưng em hỏi bác mong bác trả lời đầy đủ cho những anh em ko rõ về pháp lý mở mang tầm mắt:
1. Vậy theo bác thì người mua chỉ nên mua căn hộ & đất dự án nhà trong những trường hợp nào ? Và bằng cách nào để phát hiện và ngăn chặn được những sự việc như thế này xảy ra ?
2. Đối với đất dự án và chủ đầu tư ký hợp đồng bán đất và nhà theo hợp đồng mua bán nhà hình thành trong tương lai thì rủi ro về mặt pháp lý ở đây là gì ? có thể nào Chủ đầu tư vừa bán đất vừa thế chấp đất để lấy tiền như trường hợp này ko ? Nếu có thì làm sao để phát hiện và ngăn chặn hoặc tránh rủi ro cho người mua ?
3. Trong trường hợp Hanoma này thì nếu việc thế chấp đất xảy ra trước, bán nhà xảy ra sau thì căn cứ quy định pháp luật ai là người sai phạm và sẽ xử lý như thế nào ?
4. Trong trường hợp Hanoma này nếu việc bán nhà xảy ra trước và thế chấp xảy ra sau thì căn cứ quy định pháp luật ai là người sai phạm và sẽ xử lý như thế nào ?

Mong bác @bavaria khai sáng giúp
 
Hạng D
29/11/06
2.944
39.186
113
53
Mấy anh Hanoma này còn được nhận nhà ở 2 năm nay,
Thấy đội Petroland Mark vẫn còn miệt mài căng băng rôn thấy thương!

Hai dza...giờ thằng nào rủ mua chung cư là mình chửi chít mịa nó đi mấy anh ở dưới :)
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
vụ này nói chung là cư dân hamona quên chiện nhà có sổ đi ... cứ ở vài chục năm cho đến khi ra luật cưỡng chế mới ...

chứ luật hiện nay không có khung huy động hệ thống chính trị vào cuộc như mong muốn của @bavaria
còn bỉu mua lại nợ xấu thì còn khuya
Chắc là phải quên cái sổ hồng rồi.
Chỉ để cho rau ở thôi.
Mua bán, cho thuê hơi bị khó.
Chờ cách mạng thay đổi.
 
Hạng B2
27/6/13
246
1.952
93
Mấy anh Hanoma này còn được nhận nhà ở 2 năm nay,
Thấy đội Petroland Mark vẫn còn miệt mài căng băng rôn thấy thương!

Hai dza...giờ thằng nào rủ mua chung cư là mình chửi chít mịa nó đi mấy anh ở dưới :)
a tranh thủ kiếm miếng đất nào gần đó làm mấy dãy phòng trọ đi, sau này có khi kiếm bộn
 
Gum confirmed
Hạng C
20/3/15
598
3.443
93
Đây là giao dịch dân sự, coi bộ anh # cũng không làm được gì.
Thực tế nhiều vụ giao dịch nhà đất đã bị giống vậy và người mua mất trắng:

Anh A mua nhà của anh B
Trước đó anh B đã bán cho anh C

Anh A có đòi lại tiền được không ?

Quay lại câu chuyện này, thằng BIDV không phải là tầm thường như mấy thằng CDT vớ vẫn đâu.
Sau lưng nó là một số lão thành đấy ạ.
Em dự là phim này sẽ rất gây cấn và cư dân trong Hamona sẽ ra đi.
 
Hạng C
23/1/13
754
814
93
Đây là giao dịch dân sự, coi bộ anh # cũng không làm được gì.
Thực tế nhiều vụ giao dịch nhà đất đã bị giống vậy và người mua mất trắng:

Anh A mua nhà của anh B
Trước đó anh B đã bán cho anh C

Anh A có đòi lại tiền được không ?

Quay lại câu chuyện này, thằng BIDV không phải là tầm thường như mấy thằng CDT vớ vẫn đâu.
Sau lưng nó là một số lão thành đấy ạ.
Em dự là phim này sẽ rất gây cấn và cư dân trong Hamona sẽ ra đi.
Điều 72. Kế hoạch cưỡng chế thi hành án
1. Trước khi tiến hành cưỡng chế thi hành án, Chấp hành viên phải lập kế hoạch cưỡng chế, trừ trường hợp phải cưỡng chế ngay.
2. Kế hoạch cưỡng chế thi hành án bao gồm các nội dung chính sau đây:
a) Biện pháp cưỡng chế cần áp dụng;
b) Thời gian, địa điểm cưỡng chế;
c) Phương án tiến hành cưỡng chế;
d) Yêu cầu về lực lượng tham gia và bảo vệ cưỡng chế;
đ) Dự trù chi phí cưỡng chế.
3. Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án.
4. Căn cứ vào kế hoạch cưỡng chế của cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan Công an có trách nhiệm lập kế hoạch bảo vệ cưỡng chế, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết để giữ gìn trật tự, bảo vệ hiện trường, kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi tẩu tán tài sản, hành vi cản trở, chống đối việc thi hành án, tạm giữ người chống đối, khởi tố vụ án hình sự khi có dấu hiệu phạm tội.

Điều 173. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thi hành án dân sự
1. Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong thi hành án dân sự trên địa bàn; giải quyết kịp thời những vướng mắc, khó khăn phát sinh trong việc phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong thi hành án dân sự.
2. Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh.
 
Status
Không mở trả lời sau này.