Status
Không mở trả lời sau này.
Chuột Tiến
1/10/11
4.554
100.961
113
Sài Gòn
Điều 72. Kế hoạch cưỡng chế thi hành án
1. Trước khi tiến hành cưỡng chế thi hành án, Chấp hành viên phải lập kế hoạch cưỡng chế, trừ trường hợp phải cưỡng chế ngay.
2. Kế hoạch cưỡng chế thi hành án bao gồm các nội dung chính sau đây:
a) Biện pháp cưỡng chế cần áp dụng;
b) Thời gian, địa điểm cưỡng chế;
c) Phương án tiến hành cưỡng chế;
d) Yêu cầu về lực lượng tham gia và bảo vệ cưỡng chế;
đ) Dự trù chi phí cưỡng chế.
3. Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế hoặc cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án.
4. Căn cứ vào kế hoạch cưỡng chế của cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan Công an có trách nhiệm lập kế hoạch bảo vệ cưỡng chế, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết để giữ gìn trật tự, bảo vệ hiện trường, kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi tẩu tán tài sản, hành vi cản trở, chống đối việc thi hành án, tạm giữ người chống đối, khởi tố vụ án hình sự khi có dấu hiệu phạm tội.

Điều 173. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thi hành án dân sự
1. Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong thi hành án dân sự trên địa bàn; giải quyết kịp thời những vướng mắc, khó khăn phát sinh trong việc phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong thi hành án dân sự.
2. Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh.
Mình không đọc hết mớ chữ trên, chỉ đọc Cưỡng chế thi hành án.
1 nhà thì có thể súc, 10 nhà thì súc cũng được theo kiểu giải tỏa có đền bù
Nhưng cả trăm nhà trong 1 cái chung cư, dân đóng hết tiền cho chủ đầu tư rồi.
Anh muốn họ dọn đi thì trừ khi dí súng vào đâu thôi nha anh.
 
Hạng D
26/12/12
1.249
12.481
113
Bác post bài theo phong cách CNL nhưng em hỏi bác mong bác trả lời đầy đủ cho những anh em ko rõ về pháp lý mở mang tầm mắt:
1. Vậy theo bác thì người mua chỉ nên mua căn hộ & đất dự án nhà trong những trường hợp nào ? Và bằng cách nào để phát hiện và ngăn chặn được những sự việc như thế này xảy ra ?
2. Đối với đất dự án và chủ đầu tư ký hợp đồng bán đất và nhà theo hợp đồng mua bán nhà hình thành trong tương lai thì rủi ro về mặt pháp lý ở đây là gì ? có thể nào Chủ đầu tư vừa bán đất vừa thế chấp đất để lấy tiền như trường hợp này ko ? Nếu có thì làm sao để phát hiện và ngăn chặn hoặc tránh rủi ro cho người mua ?
3. Trong trường hợp Hanoma này thì nếu việc thế chấp đất xảy ra trước, bán nhà xảy ra sau thì căn cứ quy định pháp luật ai là người sai phạm và sẽ xử lý như thế nào ?
4. Trong trường hợp Hanoma này nếu việc bán nhà xảy ra trước và thế chấp xảy ra sau thì căn cứ quy định pháp luật ai là người sai phạm và sẽ xử lý như thế nào ?

Mong bác @bavaria khai sáng giúp

đơn giản mà bác, mua nhà có sổ hồng là xong khỏi lăn tăn.

Nói không với các thể loại mua bán giấy tay, hợp đồng mua bán, sang nhượng hợp đồng vâng vâng và vâng vâng.

Nếu em mua nhà để em ở thì em sẽ mua nhà có sổ hồng tươi rói, không có lằng nhằng, cái nhà mình hằng ngày ngủ trong đó mà còn không biết nó đang thuộc về ai thì làm ăn cái gì nữa. Nếu em mua để đầu tư kiếm tiền thì kệ mịa, rủi ro cao thì lợi nhuận càng cao.
 
Hạng F
22/5/05
17.656
6.051
113
60
Thành phố Run Quất
Theo VNE: "Công trình được khởi công xây dựng từ quý IV/2009, chào bán rộng rãi ra thị trường từ năm 2010 với giá phổ biến khoảng 20 triệu đồng mỗi m2."
Theo Thông báo của BIDV thì HĐ vay thế chấp là ngày 29/11/2011.
Tình hình rất là tình hình.
Còn lâu mới đuổi được 600 hộ dân ở đây nếu ko đền bù.
Chỉ còn 1 cách là NHNN mua lại nợ xấu này cho BIDV giá 1 đồng.
Xong phim!
Vậy là tó đầu anh Hà làm bậy ?
 
ETF
Hạng B2
16/3/14
138
143
63
đơn giản mà bác, mua nhà có sổ hồng là xong khỏi lăn tăn.

Nói không với các thể loại mua bán giấy tay, hợp đồng mua bán, sang nhượng hợp đồng vâng vâng và vâng vâng.

Nếu em mua nhà để em ở thì em sẽ mua nhà có sổ hồng tươi rói, không có lằng nhằng, cái nhà mình hằng ngày ngủ trong đó mà còn không biết nó đang thuộc về ai thì làm ăn cái gì nữa. Nếu em mua để đầu tư kiếm tiền thì kệ mịa, rủi ro cao thì lợi nhuận càng cao.
sổ hồng hả anh, lỡ có biến thì nó có biến thành tấm giấy chùi hông?
 
Hạng C
23/1/13
754
814
93
Mình không đọc hết mớ chữ trên, chỉ đọc Cưỡng chế thi hành án.
1 nhà thì có thể súc, 10 nhà thì súc cũng được theo kiểu giải tỏa có đền bù
Nhưng cả trăm nhà trong 1 cái chung cư, dân đóng hết tiền cho chủ đầu tư rồi.
Anh muốn họ dọn đi thì trừ khi dí súng vào đâu thôi nha anh.
đang cung cấp thông tin cho pác @bavaria tự vẫn ngược cho pác @bvy
đại khái là pác bvy nên bán nhà trên giấy như NOVA như VIN đi ... không việc gì sợ nếu bọn bank chịu cho vay
vì qua tâm sự của pác bvy thì pác ý còn có chút tình với những người phải ở nhà tập thể ... hy vọng pác ý dùng vốn vay để có thiệt là nhiều nhà tập thể cho cư dân SG
 
  • Like
Reactions: thangtnl
bvy
Hạng D
6/1/12
1.163
676
113
đang cung cấp thông tin cho pác @bavaria tự vẫn ngược cho pác @bvy
đại khái là pác @bvy nên bán nhà trên giấy như NOVA như VIN đi ... không việc gì sợ nếu bọn bank chịu cho vay

Ặc ặc hai ngày nay bác tag e cả chục lần rồi .....

E đang bán giấy nè. Bác mua ko?
 
Hạng B2
28/12/09
472
2.758
93
Tp Hồ Chí Minh
Căn cư địa mới của bác Liêm này

CÔNG TY CỔ PHẦN THANH NIÊN
Mã số thuế: - Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Liêm
Địa chỉ: Tầng trệt 28 -30-32-34 Pasteur, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Nhưng đây là chỗ thuê thôi,
Căn cứ chính là 87-89 Hàm nghi (lầu trệt) hay lầu 5,6,8 - 49 Pasteur, Q1, HCM - Seaprodex Sài Gòn cũ.
 
Hạng D
13/12/06
1.048
6.027
113
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=top|223x@}
QUỐC HỘI
--------
{/td}

{td=top|367x@}
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=top|223x@}
Luật số: 92/2015/QH13​
{/td}

{td=top|367x@}
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
BỘ LUẬT
TỐ TỤNG DÂN SỰ​
Để bảo đảm cho yêu cầu của mình là có căn cứ, người yêu cầu phải nộp một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá trị tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện vào tài khoản phong tỏa tại Ngân hàng nơi có trụ sở Tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
:3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif:



Trường hợp nếu một bên đơn phương yêu cầu ( đơn phương thôi nhoen) toà án áp dụng BPKCTT thì phải nộp tiền ký quỹ là đúng roài


còn ở đây Toà án án sẽ căn cứ vào các điều 108, 109, 110 ( cái này thì khỏi đóng tiền thế chân nhoen)

Điều 108. Kê biên tài sản đang tranh chấp
1. Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản.
2. Tài sản bị kê biên có thể được thu giữ, bảo quản tại cơ quan thi hành án hoặc lập biên bản giao cho một bên đương sự hoặc người thứ ba quản lý cho đến khi có quyết định của Toà án.

Điều 109. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác.

Điều 110. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hoặc có hành vi khác làm thay đổi hiện trạng tài sản đó.



Còn anh nào thích bóc niêm phong, chống cự thì Hình Xự nhoen

Điều 306. Tội cản trở việc thi hành án
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý cản trở việc thi hành án gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:
a ) Có tổ chức;
b ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.

Điều 310. Tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản
1. Người nào được giao giữ tài sản bị kê biên, bị niêm phong hoặc vật chứng bị niêm phong mà có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Phá huỷ niêm phong;
b) Tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc huỷ hoại tài sản bị kê biên;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng.
2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
 
  • Like
Reactions: VIETNAMRICES
Hạng C
23/1/13
754
814
93
Trường hợp nếu một bên đơn phương yêu cầu ( đơn phương thôi nhoen) toà án áp dụng BPKCTT thì phải nộp tiền ký quỹ là đúng roài


còn ở đây Toà án án sẽ căn cứ vào các điều 108, 109, 110 ( cái này thì khỏi đóng tiền thế chân nhoen)

Điều 108. Kê biên tài sản đang tranh chấp


Điều 109. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp


Điều 110. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
Còn anh nào thích bóc niêm phong, chống cự thì Hình Xự nhoen
Ặc
Điều 108. Đánh giá chứng cứ
1. Việc đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác.
2. Tòa án phải đánh giá từng chứng cứ, sự liên quan giữa các chứng cứ và khẳng định tính hợp pháp, tính liên quan, giá trị chứng minh của từng chứng cứ.
Điều 109. Công bố và sử dụng tài liệu, chứng cứ
1. Mọi chứng cứ được công bố và sử dụng công khai như nhau, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Tòa án không công khai nội dung tài liệu, chứng cứ có liên quan đến bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu chính đáng của đương sự nhưng phải thông báo cho đương sự biết những tài liệu, chứng cứ không được công khai.
3. Người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phải giữ bí mật tài liệu, chứng cứ thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này theo quy định của pháp luật.
Điều 110. Bảo vệ chứng cứ
1. Trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hủy hoặc sau này khó có thể thu thập được thì đương sự có quyền đề nghị Tòa án quyết định áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn chứng cứ. Đề nghị của đương sự phải thể hiện bằng văn bản. Tòa án có thể quyết định áp dụng một hoặc một số trong các biện pháp niêm phong, thu giữ, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phục chế, khám nghiệm, lập biên bản và các biện pháp khác.
2. Trường hợp người làm chứng bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc mua chuộc để không cung cấp chứng cứ hoặc cung cấp chứng cứ sai sự thật thì Tòa án có quyền quyết định buộc người có hành vi lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc mua chuộc phải chấm dứt hành vi đó. Trường hợp hành vi đó có dấu hiệu tội phạm thì Tòa án yêu cầu Viện kiểm sát xem xét về trách nhiệm hình sự.
:3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif::3dcuoigif:

Bà con Hanoma cứ ở đấy chứ có tẩu tán, thay đổi gì đâu
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: VIETNAMRICES
Status
Không mở trả lời sau này.