Login vào con AC10 xem port status cũng đc, xem nó hiện bao nhiêuTrong cài đặt của con buffalo lại không thấy gì liên quan tới network status hay bandwidth gì mới đau bác à, để chiều về em cắm thẳng vô máy bàn coi sao, nhà toàn laptop không có cổng LAN khó test quá
thằng Tenda này hình như ko có port status, em tìm ko thấyLogin vào con AC10 xem port status cũng đc, xem nó hiện bao nhiêu
Quy mô công ty bác thì em vote 2 hoặc 3 nhé cty em đang số 2: đặt tại cơ quan. Có nguyên 1 phòng IT rồi.Công ty mình chuyên sản xuất và phân phối 1 số mặt hàng tiêu dùng, có phòng R&D, quy mô >1000 người cho 2 chi nhánh nhưng chỉ khoảng 1/2 nhân viên cần truy xuất dữ liệu thường xuyên.
Công ty mình tuy có nhiều người học IT nhưng hiện tại chưa có người rành và đủ trình độ quản lý server.
Rất mong các bạn có thể tư vấn giúp mình, để mình giải trình với sếp.
Mình thấy có 3 phương án đề ra:
Mình xin nhờ các bạn tư vấn lợi ích hay nhược điểm và có thể tính toán giúp giá thành các phương án về lâu dài.
- Thuê server từ nhà cung cấp.
- Mua server và đặt tại cơ quan (Nếu mua thì công ty mình phải thuê hoặc thu tuyển 1 người IT quản trị, không biết giá có cao không).
- Mua server và thuê colocation.
Sự nổi trội của Dell R620 nằm ở bộ vi xử lý Intel® Xeon® E5-2600 chứa tới 12 lõi. Cùng bộ nhớ đệm 20mb cho phép Dell R620 xử lý các tác vụ chuyên sâu về tính toán.Công ty mình hiện đang dùng server vật lý, đặt tại công ty luôn. Dùng Dell R640.
Ngày trước cũng thuê nhưng chi phí hàng tháng cũng ko rẻ hơn bao nhiêu, xong sự cố phát sinh nhiều lúc xử lý hơi chậm, ảnh hưởng công việc.
Đồng thời, với 24 khe chứa RAM, chúng ta hoàn toàn có thể mở rộng lên đến 768 GB, phù hợp cho mô hình đa chức năng, linh hoạt xử lý đồng thời một lúc.
Hệ thống các mô-đun của MXs bao gồm các loại sau:Khung máy 7U này bao gồm tám khe (Bay) cho phép gắn kết hợp nhiều mô-đun máy chủ và lưu trữ khác nhau (cả loại có kích thước đơn hoặc đôi - chiếm một hoặc hai khe cắm), được kết nối với nhau thông qua mạng tốc độ cao nhờ vào 3 cặp mô-đun I/O gắn phía sau.
Nhìn hầm hỗ vcc, ở VN chắc ít doanh nghiệp xài đến con này.
1. MX9116n Fabric Switching Engine – 16 x 25GbE server facing ports, 2 x 100GbE/8 x 32G FC unified ports, 2 x 100GbE ports, and 12 Fabric Expansion ports (12 x 200GbE)
Đây là thiết bị chuyển mạch trung tâm với khả năng hỗ trợ chuyển mạch 25GbE ở L2/L3 và hỗ trợ chuyển mạch cho kết nối lưu trữ FC 32Gb với khả năng hỗ trợ kết nối trực tiếp với thiết bị lưu trữ SAN.
2. MX5108n Ethernet Switch - 8 x 25GbE server facing ports, 2 x 100GbE ports, 1 x 40GbE port, and 4 x 10GBase-T ports
Đây là thiết bị chuyển mạch với khả năng hỗ trợ chuyển mạch 25GbE ở L2/L3, ngoài ra còn có khả năng hỗ trợ các kết nối uplink với tốc độ khác nhau 10/25/40/100Gb.
3. MX7116n Fabric Expander Module - 16 x 25GbE server facing ports and 2 Fabric Expansion ports
Đây là thiết bị hỗ trợ mở rộng mạng kết nối trong môi trường kết nối đa khung (multi chassis) và hỗ trợ chuyển toàn bộ thông tin mạng lên hệ thống MX9116n xử lý với độ trễ rất thấp.
4. MXG610s Fibre Channel Switch - 16 x 32G FC internal ports, 8 x 32G FC SFP+ ports, and 2 QSFP 4 x 32G FC uplink ports
Đây là thiết bị chuyển mạch lưu trữ 32GB dùng để kết nối với hệ thống lưu trữ bên ngoài.
5. Ngoài ra còn có các loại mô-đun pass-through 10Gb hoặc 25Gb cho phép từng máy chủ blade kết nối đến từng cổng của mô-đun để ra ngoài.
Đang dùng con LS-WVL raid 1, tốc độ đọc cũng lên max được tầm 60-70 MBps, ghi max 5x MBpsTrong cài đặt của con buffalo lại không thấy gì liên quan tới network status hay bandwidth gì mới đau bác à, để chiều về em cắm thẳng vô máy bàn coi sao, nhà toàn laptop không có cổng LAN khó test quá
raid chậm thếĐang dùng con LS-WVL raid 1, tốc độ đọc cũng lên max được tầm 60-70 MBps, ghi max 5x MBps
Raid 1 thế là đúng rồi mà bác. Raid 0 nó mới nhanh đượcraid chậm thế
PowerEdge MX là cơ sở hạ tầng mô-đun đầu tiên cung cấp kết nối máy chủ Ethernet 25Gpbs và FC 32Gbps đầu cuối. Kết hợp với các kết nối uplink uplink 100GbE và 32Gb FC, chúng ta có thể mong đợi giảm tới 55% độ trễ chuyển mạch cho các kiến trúc kết nối đa khung có tính khả mở cao.Hệ thống các mô-đun của MXs bao gồm các loại sau:
1. MX9116n Fabric Switching Engine – 16 x 25GbE server facing ports, 2 x 100GbE/8 x 32G FC unified ports, 2 x 100GbE ports, and 12 Fabric Expansion ports (12 x 200GbE)
Đây là thiết bị chuyển mạch trung tâm với khả năng hỗ trợ chuyển mạch 25GbE ở L2/L3 và hỗ trợ chuyển mạch cho kết nối lưu trữ FC 32Gb với khả năng hỗ trợ kết nối trực tiếp với thiết bị lưu trữ SAN.
View attachment 2194951
2. MX5108n Ethernet Switch - 8 x 25GbE server facing ports, 2 x 100GbE ports, 1 x 40GbE port, and 4 x 10GBase-T ports
Đây là thiết bị chuyển mạch với khả năng hỗ trợ chuyển mạch 25GbE ở L2/L3, ngoài ra còn có khả năng hỗ trợ các kết nối uplink với tốc độ khác nhau 10/25/40/100Gb.
View attachment 2194952
3. MX7116n Fabric Expander Module - 16 x 25GbE server facing ports and 2 Fabric Expansion ports
Đây là thiết bị hỗ trợ mở rộng mạng kết nối trong môi trường kết nối đa khung (multi chassis) và hỗ trợ chuyển toàn bộ thông tin mạng lên hệ thống MX9116n xử lý với độ trễ rất thấp.
View attachment 2194953
4. MXG610s Fibre Channel Switch - 16 x 32G FC internal ports, 8 x 32G FC SFP+ ports, and 2 QSFP 4 x 32G FC uplink ports
Đây là thiết bị chuyển mạch lưu trữ 32GB dùng để kết nối với hệ thống lưu trữ bên ngoài.
View attachment 2194954
5. Ngoài ra còn có các loại mô-đun pass-through 10Gb hoặc 25Gb cho phép từng máy chủ blade kết nối đến từng cổng của mô-đun để ra ngoài.