Tập Lái
26/12/14
18
22
3
52
Bác nào trải qua thời này ở Nha Trang có nhớ ông già bán bánh hay kẹo gì đó mà hay rao: "Càng ế càng ngon", có khi lại rao "Càng bắt càng đi" ?
 
Hạng B2
14/4/14
377
283
63
đau khổ, tủi nhục , nhưng thơi đó em cứ ngỡ là cuộc sống đều như thế cả...
 
Hạng D
11/3/15
1.168
2.570
113
....nhà có hũ đường cát vàng (chảy nước ) mẹ phải dấu đi xài dần, em đi học về cứ cơm nguội trộn đường ăn ngon sao là ngon,Mẹ dấu ở đâu cũng moi ra được bởi nhà đã rỡ hết mái phía trước,cả nhà 9 người(Bố,Mẹ và 7 chị em )trong nhà bếp phía sau chừng 20 mét vuông........cuộc sống khổ cực nhưng vô tư,nhà đầy tiếng cười...nhớ quá tuổi thơ ơi!
 
  • Like
Reactions: corolla95
Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
ôi cơm. ôi đường lúc đó em nghe như là xe lé xụt bi chừ, thèm mà không thể có ...nhà quá nghèo
nghèo = em không?? ngày tựu trường xin cho thằng út đi học, mà không có tiền mua nổi cái áo trắng để làm lễ khai giảng.thế là bị cho zìa nghỉ..........
tuổi, buồn , chỉ có 3 năm. thôi mà .....................:3dbuonngu:
 
  • Like
Reactions: Vongmautoan
Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
Thời bao cấp ở Việt Nam là một giai đoạn khó khăn cho tất cả mọi người dân Việt, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. Trong thời kỳ ấy, để mưu sinh, một số người đã nảy ra nhiều các loại “nghề” thuộc nhóm “xưa nay hiếm” để mưu sinh, theo đúng nghĩa của câu “cái khó ló cái khôn” dù là khôn vặt. Nói là “nghề”, có thể chưa chính xác, nhưng vẫn tồn tại một thời gian dài và có gần đủ tính cách như một ngành nghề như “có cầu, có cung”, nhiều người cùng làm, có rao hàng, có mua có bán, có trao đổi, …, dù nó chưa hề được công nhận chính thức. Các nghề "ít vốn dễ làm" này, nếu kể lại cho lớp trẻ sau này, có thể nhiều bạn sẽ nghi ngờ nhưng tất cả đều là chuyện có thật đến… 99%.
Số nghề này nhiều, đến nỗi có thể sắp theo ABC. Tên nghề ban đầu là cách gọi người làm công việc nào đó, sau dần dần phổ biến, gọi luôn thành “nghề”. Một số nghề còn “sống” đến ngày nay.
 
Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
trở về thời kỳ đồ đá.
-
  • Áo may bằng vải bột mì: Thời bao cấp rất khan hiếm vải may mặc, một số người có "sáng kiến" tháo các bao vải đựng bột mì viện trợ dùng để may áo, ít thì may tự dùng, còn có dư thì đem bán. Ở vùng quê, người người nông dân còn phải lấy vải bố, vải bao cát ở các lô-cốt phòng thủ của quân đội Saigon để may quần đùi mặc. Áo quần mặc thời ấy rất dễ rách vì vải không bền, ít xà-phòng giặt. Rách đến đâu, vá đến đó, chẳng ai chê cười cả ...
 
Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
  • Bán đá cục: Thời bao cấp có cái sướng là giá điện lại rẻ nhưng xài hạn chế theo định mức số KWH theo đầu nhân khẩu. Ai có được “tiêu chuẩn” xài điện cơ quan hay các khu quân đội lại nảy ra ý làm nước đá cục tủ lạnh bán cho các quán cà phê. Mùa hè nóng nực, một cái tủ lạnh trong gia đình có thể đủ tiền chợ cho cả nhà.
 
Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
  • Bơm mực bút bi: Người hành nghề đặt tất cả đồ nghề trên chiếc xe đạp gồm ống tiêm, cồn tẩy mực, mực bút bi, đầu viết bi, đầu bi, ống ruột viết,… Chiếc bút bi khi hết mực sẽ được rửa sạch ruột, nếu đầu bi hỏng sẽ được thay bằng một đầu bi… cũ khác nhưng có thể còn xài được. Sau đó, bơm mực vào ống ruột viết bi để dùng tiếp. Dùng loại viết bi “phục hồi” này, nguy cơ bị mực chảy ra áo … khá cao. Người làm nghề này thường kiêm luôn nghề “bơm quẹt ga”.