Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Một điều e góp ý thêm theo thớt của anh chủ.
"1. Vượt phải
Vượt phải là lỗi mà trước đây tài xế hay bị thổi phạt trên đường quốc lộ, khi cứ chuyển sang bên phải để vượt là lỗi vượt phải. Quy chuẩn 41 đã làm rõ điều này với những quy định rõ ràng.
VGP-GT-Nam-Dan-8-JPG-9535-1496-7434-8182-1513248699.jpg

Theo đó, vượt phải là tình huống giao thông trong đó một xe vượt xe khác về phía bên phải của xe bị vượt trên cùng một chiều đường nơi chỉ có một làn đường mỗi chiều. Nếu xe cố tình vượt như thế này là sai luật.
Ngược lại, trên đường mà một chiều có từ hai làn trở lên, tài xế có thể vượt xe khác bằng cách xi-nhan cho xe chuyển sang làn bên phải để vượt. Đây thực chất là đi nhanh hơn xe ở làn bên trái. Tài xế phải đảm bảo vượt nhưng không quá tốc độ tối đa quy định, nếu không vi phạm lỗi chạy quá tốc độ."


Nếu đường có 2 làn, làn trong là làn cho xe 2b, xe thô sơ, lúc đó trống xe, an toàn thì 4b có thể mượn làn này để vượt được ko?
Nếu ko thì tại sao? Vì ở các đoạn đường có vạch tim đường là vạch đứt đoạn, xe 4b vẫn có quyền mượn phần đường ngược chiều (nguy hiểm hơn) để vượt thì tại sao lại ko thể mượn làn xe 2b để vượt?
 
  • Like
Reactions: TOAGT
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
bác nào thông não e luôn thế nào lá quy chuẩn? thông tư? ? quy định? luật?.... cái nào mạnh hơn cái nào?
ra sau ưu tiên hơn cái ra trước?
Luật, Nghị định, Thông tư, ... là các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Giá trị hiệu lực như thế nào được quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật :http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=30521, http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=70800
==> Luật --> Nghị định --> Thông tư -...; văn bản cùng cấp ban hành sau có giá trị hơn trước. Quy chuẩn QCVN là 1 phần nội dung của thông tư.
 
  • Like
Reactions: nobita83
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Một điều e góp ý thêm theo thớt của anh chủ.
"1. Vượt phải
Vượt phải là lỗi mà trước đây tài xế hay bị thổi phạt trên đường quốc lộ, khi cứ chuyển sang bên phải để vượt là lỗi vượt phải. Quy chuẩn 41 đã làm rõ điều này với những quy định rõ ràng.
VGP-GT-Nam-Dan-8-JPG-9535-1496-7434-8182-1513248699.jpg

Theo đó, vượt phải là tình huống giao thông trong đó một xe vượt xe khác về phía bên phải của xe bị vượt trên cùng một chiều đường nơi chỉ có một làn đường mỗi chiều. Nếu xe cố tình vượt như thế này là sai luật.
Ngược lại, trên đường mà một chiều có từ hai làn trở lên, tài xế có thể vượt xe khác bằng cách xi-nhan cho xe chuyển sang làn bên phải để vượt. Đây thực chất là đi nhanh hơn xe ở làn bên trái. Tài xế phải đảm bảo vượt nhưng không quá tốc độ tối đa quy định, nếu không vi phạm lỗi chạy quá tốc độ."

....
Nếu đường có 2 làn, làn trong là làn cho xe 2b, xe thô sơ, lúc đó trống xe, an toàn thì 4b có thể mượn làn này để vượt được ko?
Không được
Nếu ko thì tại sao? Vì ở các đoạn đường có vạch tim đường là vạch đứt đoạn, xe 4b vẫn có quyền mượn phần đường ngược chiều (nguy hiểm hơn) để vượt thì tại sao lại ko thể mượn làn xe 2b để vượt?
Vì :
- Làn đường mượn để vượt thì ôtô không được lưu thông --> đường có`chia các làn đường theo loại phương tiện chủ yếu ở trong đô thị, nơi có mật độ xe lưu thông cao, nguy cơ tai nạn cao--> tương tư như đoạn đường này chỉ có 1 làn đường và luật GT không cho phép .
- Vượt khi mượn làn đường ngược lại để vượt (nơi cho phép vượt) chủ yếu ở ngoài đô thị, nơi có mật độ xe lưu thông không cao, tầm nhìn quan sát tốt và quan trọng nhất là pháp luật GT cho phép bằng quy định cụ thể.
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.651
113
Đầu tụi nó chỉ có nước chặt bỏ thôi chứ không đổi gì được đâu.
Này thì chặt, mỏi tay kệ
Những quy định chấm dứt tranh cãi giữa tài xế Việt và CSGT trong 2017


Trên đường có 1 làn vạch nét liền có xe tải đậu chiếm 1 phần đường xe chạy, xe khác muốn qua phải cán vạch liền.
Nhiều người đã bị CSGT bắt lỗi này, lên mạng phản ánh.
Báo chí cũng đã phản ánh vụ cho xe taxi đậu trên cầu, xe nào qua cán vạch bị CSGT lập biên bản.
Trường hợp bất khả kháng như vậy làm rõ được thì tốt quá.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Không được

Vì :
- Làn đường mượn để vượt thì ôtô không được lưu thông --> đường có`chia các làn đường theo loại phương tiện chủ yếu ở trong đô thị, nơi có mật độ xe lưu thông cao, nguy cơ tai nạn cao--> tương tư như đoạn đường này chỉ có 1 làn đường và luật GT không cho phép .
- Vượt khi mượn làn đường ngược lại để vượt (nơi cho phép vượt) chủ yếu ở ngoài đô thị, nơi có mật độ xe lưu thông không cao, tầm nhìn quan sát tốt và quan trọng nhất là pháp luật GT cho phép bằng quy định cụ thể.
E chưa thông.
1. Làn đường mượn để vượt thì ôtô không được lưu thông. Nói thế chưa đúng. Vì xe 4b vẫn được chạy vào làn 2b, thô sơ để dừng đỗ hay vào nhà. Cũng giống như mượn làn để dừng, đỗ, đi vào nhà chứ ko lưu thông, mượn làn để vượt hoặc đơn giản là vượt tránh chướng ngại vật chạy chậm hay dừng trên làn 4b. Vậy qui định cụ thể nào ko cho phép mượn làn 2b để vượt ?
2. Trong KDC, thậm chí SG, HN có nhiều đường có vạch đứt đoạn lắm (chắc ko cần hình ảnh minh quạ). Lưu thông ngược chiều còn nguy hiểm hơn.
Ví dụ như đường Cao Thắng, Phía ngược chiều là cấm ô tô, chỉ có 2b, vạch đứt, xe 4b bên này vượt lấn sang phần đường ngược chiều của xe 2b thì được trong khi mượn 1 tí bên thuận thì ko?

Ở đây e chỉ muốn nói mượn làn 2b khi có vạch liền thôi, chứ vạch đứt thì ko cần.
 
  • Like
Reactions: TOAGT
Hạng F
29/10/14
8.730
11.647
113
bác nào thông não e luôn thế nào lá quy chuẩn? thông tư? ? quy định? luật?.... cái nào mạnh hơn cái nào?
ra sau ưu tiên hơn cái ra trước?
Xứ này cái nào ra sau sẽ to hơn cái ra trước. Cái văn bản của phường có khi còn to hơn bộ luật hình sự.
 
  • Like
Reactions: nobita83
Hạng B2
2/8/17
216
130
43
40
E chưa thông.
1. Làn đường mượn để vượt thì ôtô không được lưu thông. Nói thế chưa đúng. Vì xe 4b vẫn được chạy vào làn 2b, thô sơ để dừng đỗ hay vào nhà. Cũng giống như mượn làn để dừng, đỗ, đi vào nhà chứ ko lưu thông, mượn làn để vượt hoặc đơn giản là vượt tránh chướng ngại vật chạy chậm hay dừng trên làn 4b. Vậy qui định cụ thể nào ko cho phép mượn làn 2b để vượt ?
2. Trong KDC, thậm chí SG, HN có nhiều đường có vạch đứt đoạn lắm (chắc ko cần hình ảnh minh quạ). Lưu thông ngược chiều còn nguy hiểm hơn.
Ví dụ như đường Cao Thắng, Phía ngược chiều là cấm ô tô, chỉ có 2b, vạch đứt, xe 4b bên này vượt lấn sang phần đường ngược chiều của xe 2b thì được trong khi mượn 1 tí bên thuận thì ko?

Ở đây e chỉ muốn nói mượn làn 2b khi có vạch liền thôi, chứ vạch đứt thì ko cần.
theo e hiểu thì thế này, bác phải hiểu định nghĩa của từ vượt là thế nào. theo QC41, chỉ khi bác mượn làn đường ngược lại để vượt thì lúc đó mới gọi là vượt. ok? Tiếp theo là tình huống lấn qua lane thô sơ để vượt. cái này là sai vì:
- theo QC 41, chỉ đc mượn lane thô sơ khi cần thiết (dừng, đỗ, quẹo...). còn khi a dùng để vượt xe khác là nó ko thuộc các trường hợp cần thiết. vì muốn vượt thì phải làm theo như định nghĩa trên.
- khi có lane thô sơ thì sẽ có biển báo phân làn hoặc vạch sơn có chữ "xe thô sơ" => mượn lane thô sơ để vượt thì sẽ dính lỗi ko tuân thủ bb, vạch kẻ (100K đến 200K), hoặc tệ hơn là sai làn 1tr đến 1tr5
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
E chưa thông.
1. Làn đường mượn để vượt thì ôtô không được lưu thông. Nói thế chưa đúng. Vì xe 4b vẫn được chạy vào làn 2b, thô sơ để dừng đỗ hay vào nhà. Cũng giống như mượn làn để dừng, đỗ, đi vào nhà chứ ko lưu thông, mượn làn để vượt hoặc đơn giản là vượt tránh chướng ngại vật chạy chậm hay dừng trên làn 4b. Vậy qui định cụ thể nào ko cho phép mượn làn 2b để vượt ?
1. Về lý luận :
- Lưu thông phải hiểu là sự dịch chuyển mang tính liên tục --> hành vi vượt xe khác là hành vi di chuyển mang tính liên tục không xác định thời gian cũng như không gian cụ thể : có thể vượt xe trong 2 giây mà cũng có thể vượt trong 2 phút mới qua được, có thể vượt trong 50m mà cũng có thể vượt 500m mới qua được --> vượt là hành vi di chuyển liên tục trên làn đường không được phép lưu thông --> vi phạm luật.
- Sử dụng sai làn đường để vào nhà, dừng, đỗ thì không phải là hành vi di chuyển liên tục và là hành vi để chấm dứt lưu thông.
==> vào nhà, dừng, đỗ khác với vượt xe khác về tính lưu thông.
2. Về luật :
- Pháp luật GT không cho phép ôtô lưu thông trên làn đường dành riêng cho xe máy, xe thô sơ --> về nguyên tắc không được lưu thông sai làn đường
- Tuy nhiên pháp luật GT cho phép được sử dụng làn đường dành cho phương tiện khác để dừng, đỗ, vào nhà, ...
==> có được sử dụng làn đường dành cho phương tiện khác để lưu thông hay không phải theo quy định của pháp luật --> hành vi nào được pháp luật cho phép thì được thực hiện hành vi đó --> pháp luật có cho phép ôtô được đi sai làn đường để dừng, đỗ, vào nhà nhưng không có quy định ôtô được lưu thông sai làn đường --> ôtô vượt trong ví dụ là vi phạm vì đi sai làn đường và pháp luật không có quy định nào cho phép sử dụng sai làn đường (cùng chiều) để vượt --> không được vượt bên phải như vậy.
2. Trong KDC, thậm chí SG, HN có nhiều đường có vạch đứt đoạn lắm (chắc ko cần hình ảnh minh quạ). Lưu thông ngược chiều còn nguy hiểm hơn.
Ví dụ như đường Cao Thắng, Phía ngược chiều là cấm ô tô, chỉ có 2b, vạch đứt, xe 4b bên này vượt lấn sang phần đường ngược chiều của xe 2b thì được trong khi mượn 1 tí bên thuận thì ko?
- Biển báo, vạch kẻ, ... được áp dụng như thế nào sẽ do cơ quan quản lý gt quyết định
- Việc lưu thông có nguy hiểm hay không do cơ quan quản lý gt chịu trách nhiệm
--> gt họ phải có trách nhiệm khảo sát, theo dõi, ... để biết được khu vực đó nguy hiểm hay không mà có những biện pháp để quản lý : đặt biển báo, kẻ vạch, ... --> trong đô thị có rất nhiều đường có vạch kẻ đứt chia 2 chiều đường (hầu hết tại đường chỉ có 1 làn cho mỗi chiều) nhưng những đoạn đó có nguy hiểm hay không sẽ do gt họ quyết định chứ không phải mình bác à --> dưới góc độ quản lý của họ tại những đoạn đường đó cho phép sử dụng làn đường ngược chiều để vượt (vạch đứt) vì không gây nguy hiểm hơn nếu cho phép vượt bên phải .
Đường CT mỗi bên chỉ có 1 làn mà bác?
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
theo e hiểu thì thế này, bác phải hiểu định nghĩa của từ vượt là thế nào. theo QC41, chỉ khi bác mượn làn đường ngược lại để vượt thì lúc đó mới gọi là vượt. ok? Tiếp theo là tình huống lấn qua lane thô sơ để vượt. cái này là sai vì:
- theo QC 41, chỉ đc mượn lane thô sơ khi cần thiết (dừng, đỗ, quẹo...). còn khi a dùng để vượt xe khác là nó ko thuộc các trường hợp cần thiết. vì muốn vượt thì phải làm theo như định nghĩa trên.
- khi có lane thô sơ thì sẽ có biển báo phân làn hoặc vạch sơn có chữ "xe thô sơ" => mượn lane thô sơ để vượt thì sẽ dính lỗi ko tuân thủ bb, vạch kẻ (100K đến 200K), hoặc tệ hơn là sai làn 1tr đến 1tr5

1. Về lý luận :
- Lưu thông phải hiểu là sự dịch chuyển mang tính liên tục --> hành vi vượt xe khác là hành vi di chuyển mang tính liên tục không xác định thời gian cũng như không gian cụ thể : có thể vượt xe trong 2 giây mà cũng có thể vượt trong 2 phút mới qua được, có thể vượt trong 50m mà cũng có thể vượt 500m mới qua được --> vượt là hành vi di chuyển liên tục trên làn đường không được phép lưu thông --> vi phạm luật.
- Sử dụng sai làn đường để vào nhà, dừng, đỗ thì không phải là hành vi di chuyển liên tục và là hành vi để chấm dứt lưu thông.
==> vào nhà, dừng, đỗ khác với vượt xe khác về tính lưu thông.
2. Về luật :
- Pháp luật GT không cho phép ôtô lưu thông trên làn đường dành riêng cho xe máy, xe thô sơ --> về nguyên tắc không được lưu thông sai làn đường
- Tuy nhiên pháp luật GT cho phép được sử dụng làn đường dành cho phương tiện khác để dừng, đỗ, vào nhà, ...
==> có được sử dụng làn đường dành cho phương tiện khác để lưu thông hay không phải theo quy định của pháp luật --> hành vi nào được pháp luật cho phép thì được thực hiện hành vi đó --> pháp luật có cho phép ôtô được đi sai làn đường để dừng, đỗ, vào nhà nhưng không có quy định ôtô được lưu thông sai làn đường --> ôtô vượt trong ví dụ là vi phạm vì đi sai làn đường và pháp luật không có quy định nào cho phép sử dụng sai làn đường (cùng chiều) để vượt --> không được vượt bên phải như vậy.

- Biển báo, vạch kẻ, ... được áp dụng như thế nào sẽ do cơ quan quản lý gt quyết định
- Việc lưu thông có nguy hiểm hay không do cơ quan quản lý gt chịu trách nhiệm
--> gt họ phải có trách nhiệm khảo sát, theo dõi, ... để biết được khu vực đó nguy hiểm hay không mà có những biện pháp để quản lý : đặt biển báo, kẻ vạch, ... --> trong đô thị có rất nhiều đường có vạch kẻ đứt chia 2 chiều đường (hầu hết tại đường chỉ có 1 làn cho mỗi chiều) nhưng những đoạn đó có nguy hiểm hay không sẽ do gt họ quyết định chứ không phải mình bác à --> dưới góc độ quản lý của họ tại những đoạn đường đó cho phép sử dụng làn đường ngược chiều để vượt (vạch đứt) vì không gây nguy hiểm hơn nếu cho phép vượt bên phải .
Đường CT mỗi bên chỉ có 1 làn mà bác?
Hê hê, thực ra là e muốn làm khó các bác.
Muốn các bác chứng minh bằng các qui định của luật, qui chuẩn để AE hiểu, có hiểu mới nhớ lâu.
Vì rõ ràng các bác cũng công nhận với e, cho phép lấn sang phần đường ngược chiều để vượt thì nguy hiểm hơn rất nhiều so với vượt trong làn 2b (ý em là các làn 2b được phân = vạch đứt, ko phải vạch liền. Vạch liền thì ko được). E muốn hiểu lý do tại sao luật ko cho phép mượn làn 2b để vượt khi nó ít nguy hiểm hơn mượn làn ngược chiều vượt.