Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Một vấn đề tranh cãi bao lâu nay mà chưa có hồi kết.
Bác nào giúp chỉ ra những quy định chấm dứt được tranh cãi, tránh được thiệt thòi cho những người nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật thì tốt quá.
https://www.otosaigon.com/threads/tai-sao-xe-o-to-du-dung-van-phai-den-xe-2-banh.8839390/

http://motthegioi.vn/the-gioi-mang-...-gia-dinh-doi-boi-thuong-461-trieu-78078.html
Có gì tranh cãi, đơn giản là người đi ô tô thường là khá hơn và không muốn phiền phức khi phải ra tòa nên thường thỏa thuận bồi thường cho 2b
để bãi nại, chứ có vụ nào tòa xử 4b phải đền 2b chưa? Vụ này cũng chỉ mới là do bên 2b muốn kiếm tiền và chắc là nghe thầy dùi xúi nên đâm đơn kiện, kết quả tòa xử như thế nào chưa biết mà.
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Có gì tranh cãi, đơn giản là người đi ô tô thường là khá hơn và không muốn phiền phức khi phải ra tòa nên thường thỏa thuận bồi thường cho 2b
để bãi nại, chứ có vụ nào tòa xử 4b phải đền 2b chưa? Vụ này cũng chỉ mới là do bên 2b muốn kiếm tiền và chắc là nghe thầy dùi xúi nên đâm đơn kiện, kết quả tòa xử như thế nào chưa biết mà.
Có đó bác, trong khi 2 bên tự thỏa thuận ai cũng cho là mình đúng nên cãi nhau om xòm thậm chí còn uýnh lộn gây mất trật tự, cản trở giao thông đó bác.
Đợi được đến lúc ra toà thì người “sống theo pháp luật” cũng mệt mỏi, oải chè đậu bác ơi.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Có đó bác, trong khi 2 bên tự thỏa thuận ai cũng cho là mình đúng nên cãi nhau om xòm thậm chí còn uýnh lộn gây mất trật tự, cản trở giao thông đó bác.
Đợi được đến lúc ra toà thì người “sống theo pháp luật” cũng mệt mỏi, oải chè đậu bác ơi.
Thì do sợ mệt mõi, oải chè đậu nên thường 4b chịu tốn tiền để bãi nại, thành cái lệ xe lớn phải đền xe bé chứ đâu phải tòa xử như vậy.
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Thì do sợ mệt mõi, oải chè đậu nên thường 4b chịu tốn tiền để bãi nại, thành cái lệ xe lớn phải đền xe bé chứ đâu phải tòa xử như vậy.
Giá như có cái quy định nào để người đúng bớt sợ mà người chạy xe bé bớt nhõng nhẽo thì tốt bác nhỉ.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Giá như có cái quy định nào để người đúng bớt sợ mà người chạy xe bé bớt nhõng nhẽo thì tốt bác nhỉ.
Luật pháp quy định rồi mà, ai lỗi thì phải bồi thường , cũng tại mọi người thường theo lệ nên hầu như kg có vụ án điểm nào xử xe bé có lỗi phải đền xe lớn, hy vọng vụ này tòa xử công minh thì sẽ phá được cái lệ này.
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Luật pháp quy định rồi mà, ai lỗi thì phải bồi thường , cũng tại mọi người thường theo lệ nên hầu như kg có vụ án điểm nào xử xe bé có lỗi phải đền xe lớn, hy vọng vụ này tòa xử công minh thì sẽ phá được cái lệ này.
”Sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”
Chèn đét ui, sau bao nhiêu năm xây dựng CNXH mà tới giờ người dân còn “sợ”, còn giải quyết “theo lệ” vậy bác?
Mất tiền mua bảo hiểm, đóng thuế nuôi CA tới khi xảy ra và quẹt, tai nạn lại phải giải quyết theo cảm tính, theo “lệ”?
Theo mình nghĩ khi xảy ra và quẹt, tai nạn nên quy định để CA và bảo hiểm (những người nắm rõ Luật pháp) giải quyết. Trên cơ sở đó các đối tượng sẽ không phải “sợ”, không phải “theo lệ” và khi đó mới giải quyết với nhau “theo tình người”.
Đó mình muốn tìm hiểu quy định như vậy nhờ các bác rành Luật chỉ dùm để khi chẳng may xảy ra và quẹt còn áp dụng bác ơi.
Không phải là mơ vì thấy bác nói “Pháp luật quy định rồi” thì ở chương nào, điều nào, khoản nào, mục nào bác dẫn ra dùm mình chút. Cám ơn bác nhiều.
 
  • Like
Reactions: VNET
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Đã gọi là lệ là vì nó dễ thực hiện nên mọi người thường làm theo, còn đụng tới luật pháp thì hầu như ai ai cũng ngại vì chắc chắn là phải mất thời gian, công sức và cả tiền của...
Khi có tai nạn thì đương nhiên phải gọi CA, bảo hiểm đến xử lý, còn tại sao mọi người kg muốn gọi CA khi va quẹt nhẹ thì là do họ không muốn phiền phức, vậy thôi.
Còn pháp luật thì đương nhiên quy định khi ra tòa ai có lỗi thì phải thua kiện và chịu bồi thường tổn hại cho bên đúng, bác muốn mình trích dẫn gì nữa đây?
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Đã gọi là lệ là vì nó dễ thực hiện nên mọi người thường làm theo, còn đụng tới luật pháp thì hầu như ai ai cũng ngại vì chắc chắn là phải mất thời gian, công sức và cả tiền của...
Khi có tai nạn thì đương nhiên phải gọi CA, bảo hiểm đến xử lý, còn tại sao mọi người kg muốn gọi CA khi va quẹt nhẹ thì là do họ không muốn phiền phức, vậy thôi.
Còn pháp luật thì đương nhiên quy định khi ra tòa ai có lỗi thì phải thua kiện và chịu bồi thường tổn hại cho bên đúng, bác muốn mình trích dẫn gì nữa đây?
Đâu cứ phải ra toà mới thấy Pháp luật, nó luôn hiện diện trong đời sống chúng ta mà.
Hàng ngày ra đường đi đúng tốc độ, theo đúng biển báo vạch kẻ đường là mình đang tuân thủ luật pháp rồi.
Bác nói vậy thì mình hiểu rồi: có Pháp luật mà không theo, mọi việc giải quyết theo “lệ”.
Nếu như vậy mọi người còn “sợ” rắc rối dài dài.
Tks.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Đâu cứ phải ra toà mới thấy Pháp luật, nó luôn hiện diện trong đời sống chúng ta mà.
Hàng ngày ra đường đi đúng tốc độ, theo đúng biển báo vạch kẻ đường là mình đang tuân thủ luật pháp rồi.
Bác nói vậy thì mình hiểu rồi: có Pháp luật mà không theo, mọi việc giải quyết theo “lệ”.
Nếu như vậy mọi người còn “sợ” rắc rối dài dài.
Tks.
Cái lệ nó ăn sâu vào tâm não của người Việt từ lâu lắm lắm rồi, phép vua thua lệ làng mà.
Ngay cả người, cơ quan đại diện cho nhà nước còn vậy, việc gắn bảng biểu mà GTCC mỗi nơi làm một kiểu (lệ làng) mặc dù QC 41 (phép vua) đã có quy định rất cụ thể, Sài gòn thì CSGT không phạt rẽ phải khi đèn đỏ, một số địa phương lại cho phép đỗ xe trên lề đường đô thị...
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
2/8/17
216
130
43
39
Hê hê, thực ra là e muốn làm khó các bác.
Muốn các bác chứng minh bằng các qui định của luật, qui chuẩn để AE hiểu, có hiểu mới nhớ lâu.
Vì rõ ràng các bác cũng công nhận với e, cho phép lấn sang phần đường ngược chiều để vượt thì nguy hiểm hơn rất nhiều so với vượt trong làn 2b (ý em là các làn 2b được phân = vạch đứt, ko phải vạch liền. Vạch liền thì ko được). E muốn hiểu lý do tại sao luật ko cho phép mượn làn 2b để vượt khi nó ít nguy hiểm hơn mượn làn ngược chiều vượt.
e thì ko đồng ý là vượt trong làn 2b ít nguy hiểm hơn làn ngược chiều. nên mới có luật đó. vì theo e làn 2b có 2 loại:
- loại làn 2b có bề rồng nhỏ thường thấy trên quốc lộ thì do bề rộng nhỏ nên tất nhiên là quá nguy hiểm rồi. ko cần giải thích.
- loại làn 2b rộng bằng làn ôto. nhưng khi gắn biển phân làn trong trường hợp này thì là do mật độ 2 bánh đường này đông mới gắn cái biển phân làn => cũng nguy hiểm hơn so với vượt lấn làn chiều ngược lại.
Còn chiều ngược lại thì để mượn đường vượt thì các bác sẽ dễ quan sát, phán đoán, tính toán dễ hơn. an toàn thì mới vượt.
Chưa kể làn phía trong của xe máy thì vô vàn nguy hiểm khác mà làn ngược lại ko có như: nhà dân, vật nuôi, tình huống bất ngờ, ổ gà, xe thô sơ, xe máy, hàng rong, .....
 
  • Like
Reactions: ntt61