Hàn Quốc 17% (tháng 3/1998),
Thái Lan 47,7% (tháng 5/1999),
Malaysia 11,4% (tháng 9/1998),
Indonesia trên 50% (năm 1999).
Nếu quả thật công bố với tỷ lệ 8,6% thậm chí cho là gấp đôi đi thì hiện nay với cục diện này khả năng CP, NHNN vẫn có thể Thoát được và xử lý được bởi:
- Tỷ lệ của nợ xấu của VN chưa đến mức báo động như của các nước trên ( tuy nhiên môi trường và điều kiện thời điểm của mỗi nước nó khác nhau) do đó CP có thể rút kinh nghiệm từ những bài học trước của các nước này để lựa chọn bài toán phù hợp.
- Hiện nay hệ thống ngân hàng đã có trích lập dự phòng rủi ro cũng khá cao nếu khấu trừ đi cái tỷ lệ đã công bố ở trên thì hệ thống ngân hàng vẫn nằm trong giới hạn an toàn. Bằng chứng hiện nay các ngân hàng vẫn liên tục công bố lợi nhuận, chẳng qua là chỉ có doanh nghiệp lúc này không tiếp cận được nguồn vốn thôi. Cũng bởi vì ngân hàng cũng là thằng đi kinh doanh mà kinh doanh thì lúc này chả phải ưu tiên cho chính nó trước. Do đó việc can thiệp bằng phương pháp hành chính lúc này là cần thiết nhằm loại bỏ sự thao túng, tránh một sự đổ vỡ lớn ( và điều này cũng chính là bài học của các nước đã vượt qua trước đây)
- Việc khó khăn trước mắt sẽ là cơ chế, cơ sở để thanh toán cái khối tài sản đảm bảo như thế nào để giải quyết được dòng vốn đang tắc. Cái này sẽ cần một khoảng thời gian nữa và dự kiến là rất phức tạp do đó chỉ có thể giải quyết được là<span style=""color: #ff0000;""> các ngân hàng sẽ tự đứng ra giải quyết</span> thôi vì chính ngân hàng là người hiểu rõ nhất. Và khả năng rất cao là CP sẽ bật đèn xanh cho cái cơ chế này, mặc dù nó rất nguy hiểm vì cái này sẽ là cơ hội chuyển dịch tài sản <span style=""color: #ff0000;"">tư nhân <=> nhà nước</span>, khó có khả năng kiểm soát nổi, cái này dự có làm cũng không thể làm lâu nổi cũng bật đèn đỏ lại ngay thôi ( ai chứ dân mình giỏi món này lắm, làm cũng kinh bỏ mị).
Thôi thì cơ hội cho những ai muốn làm cướp thì tranh thủ, lúc nhà nước cho phép thì cướp cho nhanh rồi về hang chia nhau, chia xong thì giải tán.
Thái Lan 47,7% (tháng 5/1999),
Malaysia 11,4% (tháng 9/1998),
Indonesia trên 50% (năm 1999).
Nếu quả thật công bố với tỷ lệ 8,6% thậm chí cho là gấp đôi đi thì hiện nay với cục diện này khả năng CP, NHNN vẫn có thể Thoát được và xử lý được bởi:
- Tỷ lệ của nợ xấu của VN chưa đến mức báo động như của các nước trên ( tuy nhiên môi trường và điều kiện thời điểm của mỗi nước nó khác nhau) do đó CP có thể rút kinh nghiệm từ những bài học trước của các nước này để lựa chọn bài toán phù hợp.
- Hiện nay hệ thống ngân hàng đã có trích lập dự phòng rủi ro cũng khá cao nếu khấu trừ đi cái tỷ lệ đã công bố ở trên thì hệ thống ngân hàng vẫn nằm trong giới hạn an toàn. Bằng chứng hiện nay các ngân hàng vẫn liên tục công bố lợi nhuận, chẳng qua là chỉ có doanh nghiệp lúc này không tiếp cận được nguồn vốn thôi. Cũng bởi vì ngân hàng cũng là thằng đi kinh doanh mà kinh doanh thì lúc này chả phải ưu tiên cho chính nó trước. Do đó việc can thiệp bằng phương pháp hành chính lúc này là cần thiết nhằm loại bỏ sự thao túng, tránh một sự đổ vỡ lớn ( và điều này cũng chính là bài học của các nước đã vượt qua trước đây)
- Việc khó khăn trước mắt sẽ là cơ chế, cơ sở để thanh toán cái khối tài sản đảm bảo như thế nào để giải quyết được dòng vốn đang tắc. Cái này sẽ cần một khoảng thời gian nữa và dự kiến là rất phức tạp do đó chỉ có thể giải quyết được là<span style=""color: #ff0000;""> các ngân hàng sẽ tự đứng ra giải quyết</span> thôi vì chính ngân hàng là người hiểu rõ nhất. Và khả năng rất cao là CP sẽ bật đèn xanh cho cái cơ chế này, mặc dù nó rất nguy hiểm vì cái này sẽ là cơ hội chuyển dịch tài sản <span style=""color: #ff0000;"">tư nhân <=> nhà nước</span>, khó có khả năng kiểm soát nổi, cái này dự có làm cũng không thể làm lâu nổi cũng bật đèn đỏ lại ngay thôi ( ai chứ dân mình giỏi món này lắm, làm cũng kinh bỏ mị).
Thôi thì cơ hội cho những ai muốn làm cướp thì tranh thủ, lúc nhà nước cho phép thì cướp cho nhanh rồi về hang chia nhau, chia xong thì giải tán.
Last edited by a moderator: