Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
Cũng theo quy định
Người được cấp chứng chỉ hành nghề Giám sát, thiết kế trong ngành xây dựng phải có từ 5 công trình tham gia trở lên và 5 năm hành nghề sau khi được cấp bằng tốt nghiệp chuyên ngành.
Không có chứng chỉ, lấy cái quái gì mà thiết kế???
Cũng theo quy định
Người được cấp chứng chỉ hành nghề Giám sát, thiết kế trong ngành xây dựng phải có từ 5 công trình tham gia trở lên và 5 năm hành nghề sau khi được cấp bằng tốt nghiệp chuyên ngành.
Không có chứng chỉ, lấy cái quái gì mà thiết kế???
Re: Trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
- Nếu là quan hệ sinh lý thì chả có vi phạm pháp luật gì. Nếu 1 trong 2 hoặc cả 2 đã có gia đình mà quan hệ sinh lý với nhau thì chỉ khi nào chứng minh được "quan hệ như vợ chồng"- tức sống chung nhà, đám cưới, sinh con....thì mới là vi phạm pháp luật hình sự ở Điều Vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng.
- Nếu là quan hệ hôn nhân thì vi phạm pháp luật về hôn nhân gia đình. Bởi họ ko thoả mãn điều kiện kết hôn quy định tại Đ.9- và k.5, Đ.10 "Những trường hợp cấm kết hôn" của Luật HNGĐ "cấm kết hôn giữa những người đồng tính".
Pháp luật chúng ta chỉ mới công nhận 2 giới tính là Nam/Nữ. Vì vậy, trong giấy tờ hộ tịch (khai sinh, hộ khẩu.....) họ đã được xác định giới tính rồi dù thực tế là ko chính xác thì kết hôn với người cùng giới là vi phạm PL.
Quan điểm của em, XH có loại giới tính thứ 3 thậm chí thứ 4 vì vậy PL cần phải công nhận. Không công nhận thì người ta vẫn sống với nhau và không quản lý được, trên hết là không cho người ta thực hiện được quyền con người cũng như các quyền dân sự mà PL quy định. Bởi hoàn cảnh XH và thói quen, tập quán ngàn năm mà nhà ta chưa chấp nhận. Đó cũng là điểm chưa tốt của XH.
"Quan hệ" ở đây của nhà Zô là xẹp, em chưa rõ nghĩa nào : quan hệ sinh lý hay quan hệ hôn nhân?Joseph_Nguyen nói:Thớt này có dấu hiệu chìm xuồng.
Em up lên cho máo với 1 thắc mắc thứ 4 là: Hai người đồng giới quan hệ có vi phạm pháp luật không?
http://m.vnexpress.net/gi...-pham-luat-/2883075/p0
- Nếu là quan hệ sinh lý thì chả có vi phạm pháp luật gì. Nếu 1 trong 2 hoặc cả 2 đã có gia đình mà quan hệ sinh lý với nhau thì chỉ khi nào chứng minh được "quan hệ như vợ chồng"- tức sống chung nhà, đám cưới, sinh con....thì mới là vi phạm pháp luật hình sự ở Điều Vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng.
- Nếu là quan hệ hôn nhân thì vi phạm pháp luật về hôn nhân gia đình. Bởi họ ko thoả mãn điều kiện kết hôn quy định tại Đ.9- và k.5, Đ.10 "Những trường hợp cấm kết hôn" của Luật HNGĐ "cấm kết hôn giữa những người đồng tính".
Pháp luật chúng ta chỉ mới công nhận 2 giới tính là Nam/Nữ. Vì vậy, trong giấy tờ hộ tịch (khai sinh, hộ khẩu.....) họ đã được xác định giới tính rồi dù thực tế là ko chính xác thì kết hôn với người cùng giới là vi phạm PL.
Quan điểm của em, XH có loại giới tính thứ 3 thậm chí thứ 4 vì vậy PL cần phải công nhận. Không công nhận thì người ta vẫn sống với nhau và không quản lý được, trên hết là không cho người ta thực hiện được quyền con người cũng như các quyền dân sự mà PL quy định. Bởi hoàn cảnh XH và thói quen, tập quán ngàn năm mà nhà ta chưa chấp nhận. Đó cũng là điểm chưa tốt của XH.
Re: Trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
Như câu trên đã thể hiện, vi phạm chế độ 1 vợ, 1 chồng theo quy định tại Đ.147 BLHS là khi 1 người đang có vợ có chồng mà chung sống với người khác như vợ chồng. Ở đây, Người đang có vợ/chồng đi sống với người cùng giới dù có dọn hẳn đến ở chung, có làm đám cưới thậm chí thay đổi trang phục từ nam sang nữ (ngược lại) thì để truy cứu trách nhiệm hình sự tội danh này cũng ko dễ dàng bởi họ không có con. Giả sử, nếu 1 trong 2 người tự thay đổi giới tính (đi NN "làm" lại) rồi có thể sinh con- tức đã thoả mãn điều kiện ở đ.147 thì cũng chưa chắc truy cứu được.
Thêm chút, nay đã có quy định cải đổi, xác định lại giới tính và người đó đã thực hiện xong và Cơ quan hộ tịch đã xác nhận lại giới tính cho họ tức đôi này có 1 nam 1 nữ và chung sống như vợ chồng trong khi đang có VC thì lúc này mới truy cứu TNHS được.
Câu này khá hay, bởi rất nhiều vấn đề pháp lý phát sinh trong nội dung ít ỏi này, hơn nữa thực tế khá nhiều.Joseph_Nguyen nói:Trường hợp khó hơn là người đã có vợ, có chồng nhưng sau này (vì lý do nào đó có lẽ là khách quan) lại quan hệ với người đồng giới. Như vậy có vi phạm luật hôn nhân và gia đình 1 vợ 1 chồng? Người đồng giới kia có được coi là vợ (chồng) không?
Lão xe đâu roài?
Như câu trên đã thể hiện, vi phạm chế độ 1 vợ, 1 chồng theo quy định tại Đ.147 BLHS là khi 1 người đang có vợ có chồng mà chung sống với người khác như vợ chồng. Ở đây, Người đang có vợ/chồng đi sống với người cùng giới dù có dọn hẳn đến ở chung, có làm đám cưới thậm chí thay đổi trang phục từ nam sang nữ (ngược lại) thì để truy cứu trách nhiệm hình sự tội danh này cũng ko dễ dàng bởi họ không có con. Giả sử, nếu 1 trong 2 người tự thay đổi giới tính (đi NN "làm" lại) rồi có thể sinh con- tức đã thoả mãn điều kiện ở đ.147 thì cũng chưa chắc truy cứu được.
Thêm chút, nay đã có quy định cải đổi, xác định lại giới tính và người đó đã thực hiện xong và Cơ quan hộ tịch đã xác nhận lại giới tính cho họ tức đôi này có 1 nam 1 nữ và chung sống như vợ chồng trong khi đang có VC thì lúc này mới truy cứu TNHS được.
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
Vì vậy không bị nhà chức trách phạt gì cả. Phạt là sai.
Còn việc ko bị áp giải về bà cả- lại là vấn đề cực ....nan (gian nan, nguy nan, nan giải....). Bác biết .....chỉ cho em- kekkkkeke
Theo quy định 2 người khác giới có quyền trú chung phòng không cần thiết phải có giấy kết hôn. Vấn đề này em đã từng viết ở đây :http://www.nguoiduatin.vn/khong-vo-chong-van-duoc-chung-phong-nghi-a17497.htmlhuyluong nói:Rồi, có tình huống như sau :
Dẫn Rau vào ks, bị kiểm tra giấy tờ: quần áo mặc nghiêm chỉnh, trả lời đầy đủ thông tin của 2 người ( chứng tỏ Rau không phải là gái.hihi), có đầy đủ giấy tờ, trừ giấy kết hôn (tất nhiên.hihi).
Trả lời, hành động như thề nào để không bị phạt, không bị áp giải về bà cả
Vì vậy không bị nhà chức trách phạt gì cả. Phạt là sai.
Còn việc ko bị áp giải về bà cả- lại là vấn đề cực ....nan (gian nan, nguy nan, nan giải....). Bác biết .....chỉ cho em- kekkkkeke
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
- Không có quy định nào buộc 1 loại hàng thì chỉ được phạt 1 lần. Chỉ có quy định chỉ được áp dụng 1 loại chế tài cho 1 loại vi phạm. Ở đây Bác có 2 vi phạm thì có thể bị phạt 2 lần với thời gian khác nhau mà nhà chức trách ko sai luật. Chỉ bởi họ chưa phát hiện ra trong lần đầu.
Thực tế trong quản lý, các trường hợp phạt thế này khi có khiếu nại thì nội bộ sẽ kiểm điểm (vì cán bộ đi phạt ko nắm hết quy định, ko am hiểu....). Còn nói là sai luật thì họ ko sai.
Nhân viên QLTT không sai và bác có thể kiện nhưng sẽ....thua (đây là em nói thuần về pháp lý). Bởi các lý do như sau :huyluong nói:Tình huống 2 :
Hộ kinh doanh cá thể, bị Quản lý thị trường (QLTT) kiểm tra. Phạt hàng hóa ngoại nhập thiếu hóa đơn đỏ. Năm sau, ktra cũng loại hàng hóa đó, có hóa đơn đỏ nhưng phạt vì thiếu tem nhãn bằng tiếng việt.
Thắc mắc : phạt nhiều lần trên 1 loại hàng hóa như vậy có ổn không, tại sao lần đầu không hướng dẫn để hộ kinh doanh làm cho đầy đủ. Có thể kiện nhân viên QLTT cố ý che dấu thông tin cần thiết để phạt lần 2 không ?
- Không có quy định nào buộc 1 loại hàng thì chỉ được phạt 1 lần. Chỉ có quy định chỉ được áp dụng 1 loại chế tài cho 1 loại vi phạm. Ở đây Bác có 2 vi phạm thì có thể bị phạt 2 lần với thời gian khác nhau mà nhà chức trách ko sai luật. Chỉ bởi họ chưa phát hiện ra trong lần đầu.
Thực tế trong quản lý, các trường hợp phạt thế này khi có khiếu nại thì nội bộ sẽ kiểm điểm (vì cán bộ đi phạt ko nắm hết quy định, ko am hiểu....). Còn nói là sai luật thì họ ko sai.
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
Cứ có giấy tờ tuỳ thân đầy đủ thì được coi là không phải là gái hả bác?
Gái hay rau củ gì đó cũng là con người, là công dân. Đã là công dân thì được cấp CMND.
xe_online nói:Theo quy định 2 người khác giới có quyền trú chung phòng không cần thiết phải có giấy kết hôn. Vấn đề này em đã từng viết ở đây :http://www.nguoiduatin.vn/khong-vo-chong-van-duoc-chung-phong-nghi-a17497.htmlVì vậy không bị nhà chức trách phạt gì cả. Phạt là sai.Còn việc ko bị áp giải về bà cả- lại là vấn đề cực ....nan (gian nan, nguy nan, nan giải....). Bác biết .....chỉ cho em- kekkkkekehuyluong nói:Rồi, có tình huống như sau ẫn Rau vào ks, bị kiểm tra giấy tờ: quần áo mặc nghiêm chỉnh, trả lời đầy đủ thông tin của 2 người ( chứng tỏ Rau không phải là gái.hihi), có đầy đủ giấy tờ, trừ giấy kết hôn (tất nhiên.hihi).Trả lời, hành động như thề nào để không bị phạt, không bị áp giải về bà cả
Cứ có giấy tờ tuỳ thân đầy đủ thì được coi là không phải là gái hả bác?
Gái hay rau củ gì đó cũng là con người, là công dân. Đã là công dân thì được cấp CMND.
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
Bác xe cho e hỏi: nếu người lao động chưa hết HĐLĐ, ko vi phạm kỉ luật LĐ, có tình trạng sức khỏe kém; cụ thể là mắt có thoái hóa võng mạc thì người sử dụng LĐ có thể cho giám định sức khỏe và cho nghĩ việc vì ko đảm bảo sức khỏe để tiếp tục làm việc ko? Tks bác
Bác xe cho e hỏi: nếu người lao động chưa hết HĐLĐ, ko vi phạm kỉ luật LĐ, có tình trạng sức khỏe kém; cụ thể là mắt có thoái hóa võng mạc thì người sử dụng LĐ có thể cho giám định sức khỏe và cho nghĩ việc vì ko đảm bảo sức khỏe để tiếp tục làm việc ko? Tks bác
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
Theo em nghĩ là được nếu sau khi khám sức khoẻ xong mà bác sĩ kết luận là không đủ sức khoẻ để tiếp tục làm việc.
Mời các luật sư...
vantri_2010 nói:Bác xe cho e hỏi: nếu người lao động chưa hết HĐLĐ, ko vi phạm kỉ luật LĐ, có tình trạng sức khỏe kém; cụ thể là mắt có thoái hóa võng mạc thì người sử dụng LĐ có thể cho giám định sức khỏe và cho nghĩ việc vì ko đảm bảo sức khỏe để tiếp tục làm việc ko? Tks bác
Theo em nghĩ là được nếu sau khi khám sức khoẻ xong mà bác sĩ kết luận là không đủ sức khoẻ để tiếp tục làm việc.
Mời các luật sư...
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.
Bài viết hay quá:</h1>Source: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/141897/cac-nuoc-che-day-viet-nam-lai-trung-ra.html
Các nước che đậy, Việt Nam lại... trưng ra</h1>
Các quốc gia thành viên WTO đã khôn khéo phân biệt đối xử với DN ngoại quốc bằng các hàng rào thuế quan tinh vi. Trong khi đó, Việt Nam lại trưng bày "vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước" ra vị trí mặt tiền, rồi ra sức thuyết phục họ công nhận mình là nền kinh tế thị trường.
>>Kinh tế Việt Nam sáng hay xám?
>> Ông Vũ Khoan: Kinh tế đi xuống do chủ quan?
>> Sẽ không có "bữa đại tiệc" cho Việt Nam
Gia nhập WTO là một cột mốc quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên sau 7 năm, dường như chúng ta chưa khai thác được hết các lợi ích mà tư cách thành viên WTO mang lại. Bởi hầu hết các nước của WTO, bao gồm cả G7, chưa công nhận VN là nền kinh tế thị trường, bất chấp nỗ lực thuyết phục của lãnh đạo cấp cao của VN trong các cuộc tiếp xúc song phương[1] .
Để kết luận một nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường không, các quốc gia phân tích nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế vận hành, mà đầu tiên là Hiến pháp.
Chỉ cần nhìn vào Điều 15 Hiến pháp 1992 hiện hành (và Điều 51 Khoản 1 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992), sẽ thấy VN phân loại về mặt pháp lý các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế ngay từ trong Hiến pháp và tuyên bố "kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo". Như vậy, ai giữ vai trò chủ đạo, ai thắng trong cuộc chơi không còn được quyết định bởi quy luật cạnh tranh tự do của thị trường nữa, mà quyết định bởi nhà nước.
Để "tuân thủ" Hiến pháp, nhà nước phải có nghĩa vụ bảo đảm vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Muốn vậy, nhà nước không còn cách nào khác là phải ưu tiên, ưu đãi các DNNN. Nếu không, ai thắng ai thua trong cuộc cạnh tranh sẽ do thị trường quyết định.
Thị trường thì khách quan, vô cảm, nên DNNN có thể thắng, có thể thua, có thể chủ đạo hoặc không chủ đạo. Nếu DNNN và thành phần kinh tế nhà nước, vào một lúc nào đó, không giữ được vai trò chủ đạo thì nhà nước đã... vi phạm Hiến pháp.
Ảnh minh họa
Bởi vậy, mặc dù không còn duy trì một đạo luật riêng cho DNNN mà thành phần này được điều chỉnh chung trong Luật doanh nghiệp 2005, nhưng ưu tiên ưu đãi vẫn có vô vàn cách. Chẳng hạn, bảo lãnh vay vốn, ưu đãi đất đai, luân chuyển công chức cao cấp giữ các chức vụ quản lý trong DNNN thông qua đó loby chính sách cho các DN này. Rồi bắt buộc các hội thảo sử dụng ngân sách nhà nước phải mua vé máy bay của Vietnam Airlines cho đại biểu tham gia, v.v...
Điều đặc biệt, dường như DNNN không được phép phá sản theo quy luật thị trường, bởi phá sản thì cơ quan chủ quản có thể bị kỷ luật, nên họ phải cứu bằng mọi cách.
Vậy có thể dùng Hiến pháp ra lệnh cho quy luật kinh tế? Và quy luật kinh tế có phải là đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp?
Ông trời đâu có vâng lệnh người; các quy luật kinh tế khách quan đâu có phải là đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp và cũng không biết "giữ thể diện" cho nhà nước với những scandal như Vinashines, Vinalines...
Lùi xa hơn một chút, từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992, luôn khẳng định "vai trò chủ đạo" của thành phần kinh tế tập thể, nhưng nó đã teo tóp từ lâu. Trong thời kỳ bao cấp, cả dân tộc dành 100% nguồn lực cho kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, nhưng hai thành phần kinh tế này có giữ vai trò chủ đạo được không?
Hãy nhìn vào khả năng bảo toàn vốn, tìm kiếm lợi nhuận, đóng góp cho GPD, góp phần cho tình trạng tham nhũng, khả năng tạo công ăn việc làm giữa hai khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân, sẽ dự đoán được quy luật kinh tế đang vận động theo hướng nào.
Bảng: Đóng góp của kinh tế nhà nước tại TPHCM giảm dần đều theo thời gian
Thành phần
2006-2010
2011
2012
2013
Kinh tế nhà nước
26,6%
18,7%
18,0%
17,3%
Kinh tế ngoài nhà nước
50,6%
58,3%
58,5%
58,9%
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
22,8%
23,0%
23,5%
23,8%
(Nguồn: Cục Thống kê TPHCM, dẫn theo Văn Nam, Đóng góp kinh tế nhà nước giảm dần, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22/9/2013).
Đáng tiếc, tư duy dùng Hiến pháp ra lệnh cho quy luật kinh tế vẫn được tiếp tục duy trì, lựa chọn làm Phương án 1 trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Điều 51 Khoản 1 viết: "Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo" (khái niệm "kinh tế tập thể" đã biến mất - VTH).
Quyền lập hiến thuộc về Quốc hội Việt Nam, nhưng quyền công nhận nền kinh tế thị trường thuộc về các quốc gia khác. Mỗi chủ thể đều có ý chí riêng của mình.
Tuy nhiên, điều đáng bàn ở đây, là nghệ thuật che đậy sự phân biệt đối xử. Các quốc gia thành viên WTO đã khôn khéo phân biệt đối xử với DN ngoại quốc bằng các hàng rào thuế quan tinh vi. Trong khi đó, Việt Nam lại trưng bày "vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước" ra vị trí mặt tiền, rồi ra sức thuyết phục họ công nhận mình là nền kinh tế thị trường.
Đặc biệt, hiện nay Việt Nam đang tích cực đàm phán gia nhập TPP, thì việc trưng bày "vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước" trong Hiến pháp, sẽ làm cho Việt Nam gặp không ít bất lợi.
(Còn tiếp)
TS. Võ Trí Hảo (Khoa Luật, Đại học Kinh tế TP.HCM)
<hr/>[1] Hiện nay chỉ có ASEAN và Ucraina, Nga, Trung Quốc, Venezuela, Nam Phi công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, các thành viên chủ chốt của WTO vẫn chưa công nhận.
Bài viết hay quá:</h1>Source: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/141897/cac-nuoc-che-day-viet-nam-lai-trung-ra.html
Các nước che đậy, Việt Nam lại... trưng ra</h1>
>>Kinh tế Việt Nam sáng hay xám?
>> Ông Vũ Khoan: Kinh tế đi xuống do chủ quan?
>> Sẽ không có "bữa đại tiệc" cho Việt Nam
Gia nhập WTO là một cột mốc quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên sau 7 năm, dường như chúng ta chưa khai thác được hết các lợi ích mà tư cách thành viên WTO mang lại. Bởi hầu hết các nước của WTO, bao gồm cả G7, chưa công nhận VN là nền kinh tế thị trường, bất chấp nỗ lực thuyết phục của lãnh đạo cấp cao của VN trong các cuộc tiếp xúc song phương[1] .
Để kết luận một nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường không, các quốc gia phân tích nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế vận hành, mà đầu tiên là Hiến pháp.
Chỉ cần nhìn vào Điều 15 Hiến pháp 1992 hiện hành (và Điều 51 Khoản 1 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992), sẽ thấy VN phân loại về mặt pháp lý các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế ngay từ trong Hiến pháp và tuyên bố "kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo". Như vậy, ai giữ vai trò chủ đạo, ai thắng trong cuộc chơi không còn được quyết định bởi quy luật cạnh tranh tự do của thị trường nữa, mà quyết định bởi nhà nước.
Để "tuân thủ" Hiến pháp, nhà nước phải có nghĩa vụ bảo đảm vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Muốn vậy, nhà nước không còn cách nào khác là phải ưu tiên, ưu đãi các DNNN. Nếu không, ai thắng ai thua trong cuộc cạnh tranh sẽ do thị trường quyết định.
Thị trường thì khách quan, vô cảm, nên DNNN có thể thắng, có thể thua, có thể chủ đạo hoặc không chủ đạo. Nếu DNNN và thành phần kinh tế nhà nước, vào một lúc nào đó, không giữ được vai trò chủ đạo thì nhà nước đã... vi phạm Hiến pháp.
Bởi vậy, mặc dù không còn duy trì một đạo luật riêng cho DNNN mà thành phần này được điều chỉnh chung trong Luật doanh nghiệp 2005, nhưng ưu tiên ưu đãi vẫn có vô vàn cách. Chẳng hạn, bảo lãnh vay vốn, ưu đãi đất đai, luân chuyển công chức cao cấp giữ các chức vụ quản lý trong DNNN thông qua đó loby chính sách cho các DN này. Rồi bắt buộc các hội thảo sử dụng ngân sách nhà nước phải mua vé máy bay của Vietnam Airlines cho đại biểu tham gia, v.v...
Điều đặc biệt, dường như DNNN không được phép phá sản theo quy luật thị trường, bởi phá sản thì cơ quan chủ quản có thể bị kỷ luật, nên họ phải cứu bằng mọi cách.
Vậy có thể dùng Hiến pháp ra lệnh cho quy luật kinh tế? Và quy luật kinh tế có phải là đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp?
Ông trời đâu có vâng lệnh người; các quy luật kinh tế khách quan đâu có phải là đối tượng điều chỉnh của Hiến pháp và cũng không biết "giữ thể diện" cho nhà nước với những scandal như Vinashines, Vinalines...
Lùi xa hơn một chút, từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992, luôn khẳng định "vai trò chủ đạo" của thành phần kinh tế tập thể, nhưng nó đã teo tóp từ lâu. Trong thời kỳ bao cấp, cả dân tộc dành 100% nguồn lực cho kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, nhưng hai thành phần kinh tế này có giữ vai trò chủ đạo được không?
Hãy nhìn vào khả năng bảo toàn vốn, tìm kiếm lợi nhuận, đóng góp cho GPD, góp phần cho tình trạng tham nhũng, khả năng tạo công ăn việc làm giữa hai khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân, sẽ dự đoán được quy luật kinh tế đang vận động theo hướng nào.
Bảng: Đóng góp của kinh tế nhà nước tại TPHCM giảm dần đều theo thời gian
Thành phần
2006-2010
2011
2012
2013
Kinh tế nhà nước
26,6%
18,7%
18,0%
17,3%
Kinh tế ngoài nhà nước
50,6%
58,3%
58,5%
58,9%
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
22,8%
23,0%
23,5%
23,8%
(Nguồn: Cục Thống kê TPHCM, dẫn theo Văn Nam, Đóng góp kinh tế nhà nước giảm dần, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22/9/2013).
Đáng tiếc, tư duy dùng Hiến pháp ra lệnh cho quy luật kinh tế vẫn được tiếp tục duy trì, lựa chọn làm Phương án 1 trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Điều 51 Khoản 1 viết: "Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo" (khái niệm "kinh tế tập thể" đã biến mất - VTH).
Quyền lập hiến thuộc về Quốc hội Việt Nam, nhưng quyền công nhận nền kinh tế thị trường thuộc về các quốc gia khác. Mỗi chủ thể đều có ý chí riêng của mình.
Tuy nhiên, điều đáng bàn ở đây, là nghệ thuật che đậy sự phân biệt đối xử. Các quốc gia thành viên WTO đã khôn khéo phân biệt đối xử với DN ngoại quốc bằng các hàng rào thuế quan tinh vi. Trong khi đó, Việt Nam lại trưng bày "vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước" ra vị trí mặt tiền, rồi ra sức thuyết phục họ công nhận mình là nền kinh tế thị trường.
Đặc biệt, hiện nay Việt Nam đang tích cực đàm phán gia nhập TPP, thì việc trưng bày "vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước" trong Hiến pháp, sẽ làm cho Việt Nam gặp không ít bất lợi.
(Còn tiếp)
TS. Võ Trí Hảo (Khoa Luật, Đại học Kinh tế TP.HCM)
<hr/>[1] Hiện nay chỉ có ASEAN và Ucraina, Nga, Trung Quốc, Venezuela, Nam Phi công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, các thành viên chủ chốt của WTO vẫn chưa công nhận.