13/7/12
1.268
113
63
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.

Joseph_Nguyen nói:
Nếu bác kia giảm xuống còn 40kg thì sao? 5kg mất đã chuyển hóa thành cái gì? Giá cả thể hiện giá trị của 1 vật thể. Hoàn toàn khác nhau  
Khi còn 40 kg,người Sử dụng lao động đương nhiên phải chăm lo bồi bổ,tạo môi trường làm việc hợp lý...để đạt hiệu quả sử dụng lao động cao nhất...đó là tư duy của những Ông chủ thực sự,ngay cả những kẻ trung gian buôn bán nô lệ xưa cũng chăm lo cho hàng hoá của mình để nhằm đạt chất lượng tốt mới cho giá cao,thu lợi nhuận...hãy thử mở rộng suy nghĩ,hình dung ra sổ sách kế toán của giới Chúa đất,Chủ nô xưa...để biết được giá cả của một nông nô 45 kg và 55 kg...thời buổi văn minh ngày nay người ta gọi là Người lao động.
Người lao động có giá trị không nếu không có Sức lao động.
Kỹ năng NLĐ có thể hiện được không nếu không có SLĐ
Bản chất của SLĐ là hàng hoá,thể hiện qua Hợp đồng LĐ,giá cả của hàng hoá SLĐ là Bảng lương đấy thôi...
Khi làm việc quá sức hay trong môi trường khắc nghiệt,độc hại...A có quyền đình,bãi công,thậm chí kiện X đòi quyền lợi...dựa trên căn cứ là từ 45 còn 40...
Vậy khi lương thoả thuận rồi,X nuôi ăn,ở,chăm sóc sức khoẻ từ 45 lên 55 thì 10 ký kia ai sở hữu...tập trung tranh luận chhox này.
Chả chịu đọc kỹ đề bài...đúng là lóc chóc Ni-Cô-Lai...
 
Hạng D
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.

ronglua nói:
lamdat nói:
Tình huống :
Năm 1975 ông A vay tiền bà B 40 cây vàng & viết giấy nợ tay
Năm 2006 bà B chết. Truyền bí kíp ( Giấy Nợ) cho cô con gái là cô C
...Cô C có đòi được không ?
Em hết!

Rơi vào đây!
  • Nếu trong nội dung không nêu rõ thời điểm thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì đến thời điểm này vẫn có thể khởi kiện để đòi.
Khi đã xác định được vấn đề trên thì xem xét đến việc khi bà B chết có để lại di chúc cho cô C hay không?
  • Nếu không, xem xét tất cả mọi người trong hàng thừa kế thứ nhất có bao nhiêu người, những người này phải cùng đứng đơn khởi kiện. Hoặc những người đồng thừa kế này có đồng ý ủy quyền cho cô C đứng ra khởi kiên hay không?
Em mới nhờ bổ sung thông tin :
Cô C là con riêng của ông A & bà B
-Ông A còn sống với 1 vợ và có 9 người con. Trong đó cô B là cô thứ 8 rưỡi (8.5). Tổng cộng là ông A có 10 người con cả chung lẫn riêng
-Bà B có 3 người con
Vậy giờ cô C muốn khởi kiện?

 
Thép đã tôi
2/6/11
7.937
18.796
113
Sài Gòn - HCM
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.

Chờ cốc bia mòn bố nó cái đít móp, rụng mất mấy cái răng
Chán toàn tập với Lão Xe

 
Chi Hội Trưởng FFC
14/9/09
5.177
2.103
113
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.

lamdat nói:
ronglua nói:
lamdat nói:
Tình huống :
Năm 1975 ông A vay tiền bà B 40 cây vàng & viết giấy nợ tay
Năm 2006 bà B chết. Truyền bí kíp ( Giấy Nợ) cho cô con gái là cô C
...Cô C có đòi được không ?
Em hết!

Rơi vào đây!
  • Nếu trong nội dung không nêu rõ thời điểm thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì đến thời điểm này vẫn có thể khởi kiện để đòi.
Khi đã xác định được vấn đề trên thì xem xét đến việc khi bà B chết có để lại di chúc cho cô C hay không?
  • Nếu không, xem xét tất cả mọi người trong hàng thừa kế thứ nhất có bao nhiêu người, những người này phải cùng đứng đơn khởi kiện. Hoặc những người đồng thừa kế này có đồng ý ủy quyền cho cô C đứng ra khởi kiên hay không?
Em mới nhờ bổ sung thông tin :
Cô C là con riêng của ông A & bà B
-Ông A còn sống với 1 vợ và có 9 người con. Trong đó cô B là cô thứ 8 rưỡi (8.5). Tổng cộng là ông A có 10 người con cả chung lẫn riêng
-Bà B có 3 người con
Vậy giờ cô C muốn khởi kiện?

Ông A và bà B không có hôn thú cũng như không chung sống thực tế nên không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Vì vậy 40 cây vàng là tài sản riêng của bà B.
Khi bà B mất đi thì phần di sản thừa kế sẽ được chia đều cho 3 người con ruột. Không dính dáng gì đến ông A và con riêng của ông A.
Cô C được đứng đơn khởi kiện đòi lại tài sản nếu có di chúc của bà B. Trong trường hợp không có di chúc cho riêng cô C thì phải được sự ủy quyền của 2 anh chị em của mình.

Theo bộ Luật Dân Sự 1995 và 2005 cũng như bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2004 đã nói rõ về vấn đề thời hiệu khởi kiện trong vụ án tranh chấp dân sự là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Do trong trường hợp này, giấy nợ không thể hiện ngày trả nên về mặt pháp lý vụ việc có thể vẫn còn thời hiệu khởi kiện. Tuy nhiên về mặt thực tế, vụ việc đã xảy ra quá lâu nên việc để Tòa án chấp nhận thụ lý cũng rất khó khăn.
 
Hạng F
7/4/09
12.426
6.649
113
HCMC
www.flickr.com
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.

lamdat nói:
ronglua nói:
lamdat nói:
Tình huống :
Năm 1975 ông A vay tiền bà B 40 cây vàng & viết giấy nợ tay
Năm 2006 bà B chết. Truyền bí kíp ( Giấy Nợ) cho cô con gái là cô C
...Cô C có đòi được không ?
Em hết!

Rơi vào đây!
  • Nếu trong nội dung không nêu rõ thời điểm thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì đến thời điểm này vẫn có thể khởi kiện để đòi.
Khi đã xác định được vấn đề trên thì xem xét đến việc khi bà B chết có để lại di chúc cho cô C hay không?
  • Nếu không, xem xét tất cả mọi người trong hàng thừa kế thứ nhất có bao nhiêu người, những người này phải cùng đứng đơn khởi kiện. Hoặc những người đồng thừa kế này có đồng ý ủy quyền cho cô C đứng ra khởi kiên hay không?
Em mới nhờ bổ sung thông tin :
Cô C là con riêng của ông A & bà B
-Ông A còn sống với 1 vợ và có 9 người con. Trong đó cô B là cô thứ 8 rưỡi (8.5). Tổng cộng là ông A có 10 người con cả chung lẫn riêng
-Bà B có 3 người con
Vậy giờ cô C muốn khởi kiện?



Bác cứ hỏi cho cố đi cuối thang lão rồng tính tiền tư vấn cho bác mạt luôn nhoen

 
Hạng D
Re: Ọp trao đổi kiến thức pháp luật để xử lý tình huống đời thường.

Cám ơn bác LS Rồng đã tư vấn
Em sẽ giải thích rõ vấn đề này cho cô bạn. Mong là cô ấy đừng kiện cha của mình....hại não thặc
@Jose :
Bác coi thường anh em thế?
Muốn tính cũng chọn người như JS mà chém chớ
033102bebe_1_prv.gif
. Khổ cái có chém cỡ nào lão JS nhà mình cũng không mạt nổi