Keppel rút PG rồi ai làm tttm nhỉ, ko có tttm thì khu này khác gì ốc đảo với 12 căn shophouse, đâu cần dìm, tự chìm thôi hehe. KDC mà ko có tiện ích chung thì còn gì là nơi đáng sống.Chỉ 1 thành phần bất đồng 9 kiến rồi quy chụp cho dân trí cả ngàn người còn lại?
Còn cái gì hay ho hơn để dìm ko anh
Huhu quy hoạch thì phải làm theo thôi. Anh yên tâm, có đủ.Keppel rút PG rồi ai làm tttm nhỉ, ko có tttm thì khu này khác gì ốc đảo với 12 căn shophouse, đâu cần dìm, tự chìm thôi hehe. KDC mà ko có tiện ích chung thì còn gì là nơi đáng sống.
Vấn đề chỉ là thời gian
Chào bạn , mình cũng là nạn nhân của Palm Garden keppelland từ tháng 3/2018 (đặt giữ chỗ) tới nay , Vừa rồi mình kết hợp với 1 người bạn yêu cầu đối thoại với Keppelland , cách Keppell yêu cầu như thế này :Cám ơn bác đã lich sự. Đúng là tôi hạn hẹp thật vì bác cho cái ví dụ tôi đọc chả thấy liên qua gì.
Cái bác đang nói là CDT ko làm gì sai theo HD đã ký, cái tôi đang nói là CDT sẽ "mất mát" rất nhiều vì cái họ đã làm, bao gồm uy tín, giá trị thị trường, cty mẹ bị ảnh hưởng, và không giới hạn cả việc bị kiện tụng. Và khách hàng mua PG cũng không đơn giản ngây thơ như góc nhìn của bác. Còn ai thắng hay thua thì bây giờ quá sơm để nói, càng quá ngây thơ để nói CDT thắng chắc vì người ta có đi kiện cái HD đâu, nhưng có hàng chục chuyện để kiện CDT.
1 ví dụ đơn giản cho bác dễ hiểu: năm 2008 đã có vụ kiện của nhân viên đòi đền bù 1tr USD từ cty hàng đầu thế giới. Và anh ấy đã thắng kiện cái cty to đùng kia. Không lẽ cty to vật kia không có ban pháp lý hay viết HD không chặt !? hoàn toàn không phải nha, nhưng luật nó có cái lắt léo của nó và LS giỏi vẫn khai thác được cái điểm mà bác đọc cứ tấm tắc như đúng rồi. Link bác đọc ở đây nè chứ không lại bảo tôi chém gió
Người lao động thắng kiện vụ đòi bồi thường 1 triệu USD
Ông Hải mất việc khi đang được hưởng mức thu nhập 200.000 USD/năm.nongnghiep.vn
1/Yêu cầu gửi trước nội dung cần đối thoại để nghiên cứu trả lời .
2/Chỉ chấp nhận đối thoại với người trực tiếp ký hợp đồng.
3/Không chấp nhận đối thoại tập thể .
4/ Khi đối thoại qua Zoom nó chuẩn bị sẵn 3 luật sư đại diện
Suy ra nó sợ đám đông , một cây đũa dễ bẻ hơn bó đũa , nó cho các chân gỗ vào các diễn đàn như thế này để nắm thông tin mình sẽ đánh từ đâu và tranh cãi làm nhụt chí các bác cần cảnh giác lũ kền kền , bọn đó trước sau nó sẽ bị quả báo .Chó cứ sủa đoàn người cứ đi . Chúc mọi người đoàn kết ít nhất cũng hạ uy tín nó .
Cách hành sử với khách hàng chính là văn hóa và đạo đức kinh doanh.
Yeah yeah, em chân giữa chứ hem phải chân gỗ Nên nhìn nhận vấn đề luôn rất fair anh nhéanh emu là chân gỗ hả ? giờ mới biết
@tomahok: Hôm nay tình cờ đọc được link anh dẫn vụ kiện của anh Hải vs SLB VN. Anh có hiểu bản chất của vụ đó kg mà cứ như bắt được vàng thế?
SLB là nhà thầu dầu dầu khí chuyên dịch vụ giếng. SLB VN là công ty con tại VN, quy mô không lớn. Năm đó, SLB VN có sự thay đổi trong chính sách, kg muốn trả lương cao như trước, vì khủng hoảng, ít hợp đồng. SLB VN không có bộ phận pháp lý chuyên biệt và vững, nên đã phạm sai lầm lớn, là khi điều chuyển ông Hải sang SLB các vùng khác theo yêu cầu của SLB mẹ, không hề chấm dứt HĐLĐ với ông Hải, cũng như các công ty con SLB tại các vùng khác hay SLB mẹ không ký HĐLĐ với ông. Bám vào lý do này, LS của Ông Hải lý luận, SLB VN vẫn còn HĐLĐ không thời hạn với ông, SLB VN vẫn nhận hợp đồng liên quan đến geophysics tại VN, nên việc sa thải là không hợp lý. Vì vậy, 2 bên đã ngồi xuống thỏa thuận mức đền bù (được giữ bí mật), và sau đó, 2 bên cũng không tiếp tục quan hệ lao động. Đây là bài học lớn cho tất cả nhà thầu dầu khí tại VN.
Ngoài vụ này, còn vụ khác cũng khá đình đám trong ngành là Ông Hùng kiện BP. Anh google để biết. Cả 2 vụ này, khi đó, mình đều theo dõi, và ít nhiều biết 1 số người liên quan.
Anh nên phân biệt rõ, các công ty dầu khí, không chuyên về pháp lý, nên bộ phận pháp lý gần như không có, chỉ có HR lo cho mọi thứ dính đến luật và chế độ / chính sách. Các công ty BĐS lớn thì khác, họ phải chặt chẽ về luật, nên có / thuê ngoài bộ phận pháp lý mạnh, và HĐ Cọc của Cty Nam RC trong trường hợp này là chặt chẽ.
SLB là nhà thầu dầu dầu khí chuyên dịch vụ giếng. SLB VN là công ty con tại VN, quy mô không lớn. Năm đó, SLB VN có sự thay đổi trong chính sách, kg muốn trả lương cao như trước, vì khủng hoảng, ít hợp đồng. SLB VN không có bộ phận pháp lý chuyên biệt và vững, nên đã phạm sai lầm lớn, là khi điều chuyển ông Hải sang SLB các vùng khác theo yêu cầu của SLB mẹ, không hề chấm dứt HĐLĐ với ông Hải, cũng như các công ty con SLB tại các vùng khác hay SLB mẹ không ký HĐLĐ với ông. Bám vào lý do này, LS của Ông Hải lý luận, SLB VN vẫn còn HĐLĐ không thời hạn với ông, SLB VN vẫn nhận hợp đồng liên quan đến geophysics tại VN, nên việc sa thải là không hợp lý. Vì vậy, 2 bên đã ngồi xuống thỏa thuận mức đền bù (được giữ bí mật), và sau đó, 2 bên cũng không tiếp tục quan hệ lao động. Đây là bài học lớn cho tất cả nhà thầu dầu khí tại VN.
Ngoài vụ này, còn vụ khác cũng khá đình đám trong ngành là Ông Hùng kiện BP. Anh google để biết. Cả 2 vụ này, khi đó, mình đều theo dõi, và ít nhiều biết 1 số người liên quan.
Anh nên phân biệt rõ, các công ty dầu khí, không chuyên về pháp lý, nên bộ phận pháp lý gần như không có, chỉ có HR lo cho mọi thứ dính đến luật và chế độ / chính sách. Các công ty BĐS lớn thì khác, họ phải chặt chẽ về luật, nên có / thuê ngoài bộ phận pháp lý mạnh, và HĐ Cọc của Cty Nam RC trong trường hợp này là chặt chẽ.
vụ các cty dầu khí không chuyên về pháp lý thì anh Alibaba không chính xác rồi , các HĐ thương mại / cung cấp dịch vụ bên đó siêu chặt chẽ , tính kế thừa rất cao. Vụ nhân viên SLB kiện cty vì sa thải không giống bản chất vụ người mua PG kiện Kep ( nếu so thì nên so nên viên Kep kiện Kep VN vì HĐLĐ).
Mình làm trong ngành oil&gas, cũng từng làm HĐ expat - thường ký at-will contract - đuổi / nghỉ không cần giải thích ( tuy nhiên vẫn có hỗ trợ theo nhưng cam kết phúc lợi ban đầu : relocation / bonus / stocks....)
Mình làm trong ngành oil&gas, cũng từng làm HĐ expat - thường ký at-will contract - đuổi / nghỉ không cần giải thích ( tuy nhiên vẫn có hỗ trợ theo nhưng cam kết phúc lợi ban đầu : relocation / bonus / stocks....)
Anh hơi nhầm.vụ các cty dầu khí không chuyên về pháp lý thì anh Alibaba không chính xác rồi , các HĐ thương mại / cung cấp dịch vụ bên đó siêu chặt chẽ , tính kế thừa rất cao. Vụ nhân viên SLB kiện cty vì sa thải không giống bản chất vụ người mua PG kiện Kep ( nếu so thì nên so nên viên Kep kiện Kep VN vì HĐLĐ).
Mình làm trong ngành oil&gas, cũng từng làm HĐ expat - thường ký at-will contract - đuổi / nghỉ không cần giải thích ( tuy nhiên vẫn có hỗ trợ theo nhưng cam kết phúc lợi ban đầu : relocation / bonus / stocks....)
Bộ phận HĐTM khác HĐLĐ. Kg có chức danh chuyên pháp lý bên HR. Phòng HĐTM kg dính gì HR. Khi có chuyện mới biết.
Sau này, HĐLĐ các cty dầu khú sửa lại rất chặt.
Mình nói rõ, trường hợp Nam RC khác mà.
Chuyện này thì em thấy đúng. Nên các cty OG nước ngoài họ hiếm khi ký HĐLĐ trực tiếp, mà thường thông qua công ty cung cấp nhân sự.Anh hơi nhầm.
Bộ phận HĐTM khác HĐLĐ. Kg có chức danh chuyên pháp lý bên HR. Phòng HĐTM kg dính gì HR. Khi có chuyện mới biết.
Sau này, HĐLĐ các cty dầu khú sửa lại rất chặt.
Mình nói rõ, trường hợp Nam RC khác mà.
Bài học lớn.Chuyện này thì em thấy đúng. Nên các cty OG nước ngoài họ hiếm khi ký HĐLĐ trực tiếp, mà thường thông qua công ty cung cấp nhân sự.
Sau này, họ ký với Nhà thầu cung cấp VN.
VN ký với NLĐ, trong đó luôn có điều khoản, HĐLĐ chấm dứt khi dự án hay khách hàng kg có nhu cầu, ví dụ Toàn Thắng + Solar, PTSC OS + JVPC, KNOC..., PVD OS với Premier Oil VN...