Ý bác nói VN còn thu thuế rất thấp (về giá trị tuyệt đối) so với dân Mỹ chứ gì? Cái đó hiển nhiên là đúng, vì Mỹ rất khác VN, nhưng không phải vấn đề. Vấn đề ở đây là sự không minh bạch, cưỡng ép người dân nộp tiền trái luật.
Nếu như ngân sách thiếu tiền thì tăng mức thuế lên, tại sao phải thu thuế trá hình dựa trên cái "Phí bảo trì đường bộ" không hề có tên trong danh mục phí và lệ phí?

anh có 50.000đ/ 1 ngày thì vẫn sống qua ngày, qua tháng,

còn nếu có 1.000đ/ 1 ngày thì ít có cơ hội để hỏi đồng nào mua nước tương, đồng nào mua nước mắm lắm
 
Hạng B2
19/2/09
278
343
63
anh có 50.000đ/ 1 ngày thì vẫn sống qua ngày, qua tháng,

còn nếu có 1.000đ/ 1 ngày thì ít có cơ hội để hỏi đồng nào mua nước tương, đồng nào mua nước mắm lắm
Bác không hiểu được tôi nói gì đâu, vì cái mà tôi quan tâm là sự minh bạch, còn cái mà bác quan tâm chỉ là tiền, hai cái đó khác nhau rất nhiều.
 
Bác không hiểu được tôi nói gì đâu, vì cái mà tôi quan tâm là sự minh bạch, còn cái mà bác quan tâm chỉ là tiền, hai cái đó khác nhau rất nhiều.

anh nói đến minh bạch, thì em công nhận,
vì em thấy ngay việc thu thuế GTGT, cũng không minh bạch, và là cưỡng ép người dân nộp thuế.
thuế này là Thuế Giá Trị Gia Tăng mà lại đem tiền thuế này đi chi cho Giáo dục, An ninh... là không đúng vào những việc có Giá Trị Gia Tăng
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng B2
19/2/09
278
343
63
anh nói đến minh bạch, thì em công nhận,
vì em thấy ngay việc thu thuế GTGT, cũng không minh bạch, và là cưỡng ép người dân nộp thuế.
thuế này là Thuế Giá Trị Gia Tăng mà lại đem tiền thuế này đi chi cho Giáo dục, An ninh... là không đúng vào những việc có Giá Trị Gia Tăng
Đã là thuế thì tất nhiên là phải cưỡng ép (nghĩa vụ), nhưng phí thì khác, phí là tiền trả cho dịch vụ, tùy người sử dụng dịch vụ quyết định.
Thuế GTGT, thuế nhập khẩu, thuế môi trường... đều nộp vào ngân sách, hòa chung với nhau, và ngân sách sẽ phân bổ cho giáo dục, an ninh, y tế... theo đúng Luật Ngân sách nhà nước, và nó minh bạch, ít nhất là trên giấy tờ.
Còn phí sử dụng đường bộ cưỡng ép thu theo đầu xe, thu trên chính những con đường mà người dân đóng thuế làm nên, không nộp vào ngân sách (trích thẳng vào quỹ bảo trì đường bộ) là không đúng luật, không minh bạch, ngay cả trên giấy tờ.
 
Đã là thuế thì tất nhiên là phải cưỡng ép (nghĩa vụ), nhưng phí thì khác, phí là tiền trả cho dịch vụ, tùy người sử dụng dịch vụ quyết định.
Thuế GTGT, thuế nhập khẩu, thuế môi trường... đều nộp vào ngân sách, hòa chung với nhau, và ngân sách sẽ phân bổ cho giáo dục, an ninh, y tế... theo đúng Luật Ngân sách nhà nước, và nó minh bạch, ít nhất là trên giấy tờ.
Còn phí sử dụng đường bộ cưỡng ép thu theo đầu xe, thu trên chính những con đường mà người dân đóng thuế làm nên, không nộp vào ngân sách (trích thẳng vào quỹ bảo trì đường bộ) là không đúng luật, không minh bạch, ngay cả trên giấy tờ.

em hoàn toàn công nhận comment này của anh.

Đúng như anh nói, Việt Nam phải dùng toàn bộ Tổng thu Ngân sách Chính phủ hàng năm ( 80 tỉ USD/ 1 năm) chỉ để chi cho Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam,
như thế mới là đúng mục đích sử dụng tiền Thuế của người Dân đã đóng góp,
giúp giảm thiểu, loại bỏ các khoản thu phí phi lí như anh nói
 
Hạng B2
20/12/19
262
212
43
45
phí Bảo trì đường bộ ! nghe nực cười cái bọn này .
Nếu thu phí này thì người dân có được quyền lên tiếng khi đi bị sụp ổ gà ? khi sụp cống rãnh , đừơng không phẳng gây gập ghềnh, lục cục khó đi .... Rồi sẽ kiện ai ? chủ thể để đối chứng với người dân là cơ quan nào ? nói ra thì chẳng có ai giải quyết, người dân không biết phản ánh và yêu cầu quyền được biết tiền mình đóng minh bạch về đâu ? nhưng khi muốn chụp mũ thì chúng lại bảo rằng không thấy đơn thưa kiện cáo gì.
Mỗi lần qua cái mốp cầu,
mỗi lần xe qua cái ổ voi,
mỗi lần qua đoạn đường gồ ghề gãy nát
là căm phẫn và nguyền rủa bọn chó chết nó thu cái phí này.
Thằng đó đang chăn kiến uống rượu Ballatine rồi
 
Hạng B2
19/2/09
278
343
63
em hoàn toàn công nhận comment này của anh.

Đúng như anh nói, Việt Nam phải dùng toàn bộ Tổng thu Ngân sách Chính phủ hàng năm ( 80 tỉ USD/ 1 năm) chỉ để chi cho Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam,
như thế mới là đúng mục đích sử dụng tiền Thuế của người Dân đã đóng góp,
giúp giảm thiểu, loại bỏ các khoản thu phí phi lí như anh nói
Tiền thuế không phải chỉ để chi cho giao thông, mà còn chi cho rất nhiều lĩnh vực khác. Không chỉ giao thông, mà lĩnh vực nào cũng cần tiền, nhưng không phải vì cần tiền mà mạnh lĩnh vực nào thì lĩnh vực ấy đè dân ra thu tiền một cách trái luật như thế.
Nếu cần tiền, hãy thu một cách đúng luật, và chi một cách minh bạch: Ví dụ, Quỹ bảo trì đường bộ phải được phân phối từ ngân sách nhà nước (không được thu trực tiếp từ phí sử dụng đường bộ), và việc chi tiền từ quỹ bảo trì đường bộ phải tuân theo các quy định về chi ngân sách.
 
Tiền thuế không phải chỉ để chi cho giao thông, mà còn chi cho rất nhiều lĩnh vực khác. Không chỉ giao thông, mà lĩnh vực nào cũng cần tiền, nhưng không phải vì cần tiền mà mạnh lĩnh vực nào thì lĩnh vực ấy đè dân ra thu tiền một cách trái luật như thế.
Nếu cần tiền, hãy thu một cách đúng luật, và chi một cách minh bạch: Ví dụ, Quỹ bảo trì đường bộ phải được phân phối từ ngân sách nhà nước (không được thu trực tiếp từ phí sử dụng đường bộ), và việc chi tiền từ quỹ bảo trì đường bộ phải tuân theo các quy định về chi ngân sách.

em thấy Việt Nam nên học tập Đức về mức chi đầu tư cho Giao thông đường bộ, anh ạ,

Bên Đức có diện tích lãnh thổ bằng Việt Nam, Dân số Đức bằng 2/3 Dân số Việt Nam,
Chính phủ Đức chi Ngân sách cho Hệ thống giao thông đường bộ của Bên Đức trong 1 năm tuy mới chỉ bằng 118% Tổng thu Ngân sách của Việt Nam trong 12 tháng (số liệu thời giá năm 2019),

và Bên Đức, Chính phủ Đức không thu Thuế của người Dân và Doanh nghiệp,

nhưng được cái bù lại Bên Đức có Hệ thống đường giao thông Liên bang rất rộng lớn, thông suốt, kết nối, hiện đại, bền vững và an toàn, đặc biệt là hệ thống đường cao tốc autobahn nổi tiếng
 
Hạng B2
28/9/08
247
3.439
93
Anh Wuyến qua đây câu cá giật không kịp luôn, thiệt là thức thời.
 
  • Angry
Reactions: Wuyến