- Theo em các trường phái này đều không thuyết phục nếu không nói là tào lao hết. Nếu dựa theo người xưa thì lấy ví dụ " Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ : Xưa kia nhà Thương đến vua Bàn Canh đã năm lần thiên đô, nhà Chu đến đời Thành Vương đã ba lần thiên đô, không phải là theo ý riêng một mình, là nghĩ đến kế muôn năm về sau. Nhà Đinh và Lê không theo lối cũ của Thương, Chu, cứ để kinh đô ở mãi nơi này, trẫm rất đau lòng. Duy có thành Đại La ở giữa khu vực của trời đất, có cái thế long, hổ vững bền, địa thế rộng và bằng phẳng, đất thì cao mà sáng sủa, rõ là khu vực phồn thịnh. Đã xét khắp đất Việt, chỉ có nơi ấy là thắng địa, là nơi đô hội thật là kinh đô của muôn đời sau. " Rõ ràng khi chọn nơi ở trước tiên người xưa quan tâm nhất tới Tọa ( vị trí) thôi, Chọn từ cái Tọa tổng thề rồi chọn tiếp Tọa chi tiết, cuối cùng thì mới đến cái nhà;suy ra rằng thì dù nhà anh xây hợp hướng,cửa nẻo đều theo phong thủy nhưng nếu nằm ở cái Tọa xấu ( ví dụ khu dân cư cũ tệ nạn) thì rõ ràng là phong thủy sao tốt được; ngược lại nhà anh tuy không hợp hướng nhưng a ở được có Tọa tốt (dân trí cao, môi trường tốt) tì rõ ràng a phong thủy là không thể xấu.
có đọc tiêu đề của thớt không mà cứ gồng gân cổ vậy ..- Thật ra Phương Đông và Phương Tây nìn vậy chứ đều giống nhau, có thề họ không gọi là Phong Thủy thôi, nguyên tắc của Đông Tây đều là xây dựng phải phù hợp với khí hậu, phù hợp với tập quán sống con người ( như vậy là Phong Thủy rồi), ai xem thủ đô của các nước trên thế giới từ cổ chí kim đều là nơi Thắng địa ở nước đó thì rõ ràng là cách chọn phải có tương đồng
méo ai cãi nhau tư duy biện chứng duy vật thời ăn lông ở lỗ ,
đang tập trung vô đây nhè
Phong thủy mâu thuẫn với Kiến trúc hiện đại