gửi anh Tâm tài liệu xăng pha
Condensate
Condensate là sản phẩm lỏng bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên trong quá trình khai thác dầu khí, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ, hấp thụ...
Thành phần chính của Condensate là các hydrocarbon no như pentane, hexane, heptane... (C5+), ngoài ra còn có các hydrocarbon mạch vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác.
Những nguồn Condensate tại Việt Nam
Condensate Bạch Hổ là sản phẩm lỏng của nhà máy xử lý khí Dinh Cố thuộc PVGas, được dẫn bằng đường ống đến kho cảng Thị Vải. Tại đây Condensate được chứa trong hai bồn, mỗi bồn có dung tích 6500 m3. Toàn bộ Condensate Bạch Hổ hiện nay đang được bán cho Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) để sản xuất xăng A92, A83 theo một hợp đồng hợp tác liên doanh. PVGAS tham gia góp vốn vào liên doanh bằng toàn bộ sản lượng Condensate Bạch Hổ.
Condensate của Lô 06.1 và 11.2 sau khi được xử lý lại và tách tại trạm xử lý khí Dinh Cố thuộc NCSP cũng sẽ được vận chuyển xuống kho cảng Thị Vải và chứa tại hai bồn, mỗi bồn có dung tích 16500 m3. Condensate này được xuất bán cho các khách hàng trong và ngoài nước qua cầu cảng của PVGAS.
Thuộc tính của các loại Condensate cũng khác nhau, Condensate Bạch Hổ tương đối nhẹ hơn so với Condensate NCS nên được phối trộn trực tiếp với Reformat và phụ gia để chế biến xăng A83. Condensate Nam Côn Sơn tương đối nặng hơn nên phải trải qua quá trình chế biến để thu được phân đoạn naptha và các sản phẩm khác như white spirit, DO, FO…
Ứng dụng
Condensate được sử dụng chủ yếu để pha chế xăng, dung môi pha sơn, dung môi trong công nghiệp, DO, FO.
Các nhà máy chế biến Condensate tại Việt Nam:
Nhà máy chế biến Condensate Thị Vải thuộc Công ty Chế biến Kinh doanh các Sản phẩm Dầu mỏ (PDC).
NM Chế Biến Condensate Cát Lái thuộc Công ty TNHH Dầu khí Tp HCM (Saigon Petro).
Condensate Việt Nam
20.03.2008
Thành phần cơ bản của condensate là các hydrocacbon no có phân tử lượng và tỷ trọng lớn hơn butan như pentane, hexane, heptane... Ngoài ra còn chứa các hydrocacbon mạch vòng, các nhân thơm, và một số tạp chất khác. Chất lượng của nó phụ thuộc vào mỏ khai thác, công nghệ và chế độ vận hành của quá trình tách khí.
1. Giới thiệu:
Condensate còn gọi là khí ngưng tụ hay lỏng đồng hành, là dạng trung gian giữa dầu và khí có màu vàng rơm. Condensate là hỗn hợp hydrocarbon lỏng tỷ trọng thấp có mặt như thành phần thể khí (người ta thường gọi là phần lỏng ngưng trong khí) đặc trưng cho phân đoạn C[sub]5[/sub][sup]+[/sup]. Condensat không chỉ thu được từ quá trình khai thác dầu mỏ, mà nó còn đươc hình thành khi chất lỏng ngưng tụ, từ dòng khí trong đường ống. Độ API của Condensate từ 50 đến 120. Trong quá trình khai thác dầu và khí, condensate bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ hay hấp thụ bằng dầu. Tính chất của nó thì còn tùy thuộc vào nguồn, và ứng dụng của nó : Trong nhà máy lọc dầu, Tùy vào tính chất của condensate, nếu tốt làm cấu tử pha trộn xăng, nếu xấu thì người ta trộn với dầu thô đi chưng cất lại.
Thành phần cơ bản của condensate là các hydrocacbon no có phân tử lượng và tỷ trọng lớn hơn butan như pentane, hexane, heptane... Ngoài ra còn chứa các hydrocacbon mạch vòng, các nhân thơm, và một số tạp chất khác. Chất lượng của nó phụ thuộc vào mỏ khai thác, công nghệ và chế độ vận hành của quá trình tách khí.
* Ứng dụng condensate có thể chế biến thành các sản phẩm sau:
- Naphtha: (xăng gốc, dùng để pha xăng)
- White spirit: dung môi pha sơn
- IK: Illuminat kerosen: dung môi, dầu hỏa
- Diesel Oil
- Fuel Oil.
2. Những nguồn Condensate tại Việt Nam:
Các nguồn Condensate tại Việt Nam bao gồm chủ yếu là Condensate Bạch Hổ được chế biến tại nhà máy chế biến khí Dinh Cố, Condensate Nam Côn Sơn, Condensate Rồng Đôi. Thuộc tính của các loại Condensate cũng khác nhau, và condensate của Bạch Hổ tương đối nhẹ hơn so với các loại condensate còn lại và được phối trộn trực tiếp với xăng có chỉ số Octan cao (Reformat) và cấu tử pha xăng có trị số Octane cao MTBE để thu được xăng RON 83. Còn những nguồn Condensate Nam Côn Sơn và Rồng Đôi, … thì tương đối nặng hơn nên phải trải qua quá trình chế biến để thu được phân đoạn naptha và các sản phẩm khác như white spirit, DO, FO… Nhà máy chế biến các nguồn condensate Nam Côn Sơn và Rồng Đôi là nhà máy Cát Lái (quận 2, Tp. HCM) và sau đó thực hiện các quá trình phối trộn.
STT
Loại Condensate
[sup]o[/sup]API
1
Bạch Hổ
59.7
2
Nam Côn Sơn
59.23
3
Rồng Đôi
49.4
4
Bongkot (Thailand)
55.3
Bảng 1: So sánh tỷ trọng của các nguồn Condensate tại Việt Nam.
<hr/>
URL của bản tin này::
Condensate Việt Nam
Thành phần cơ bản của condensate là các hydrocacbon no có phân tử lượng và tỷ trọng lớn hơn butan như pentane, hexane, heptane... Ngoài ra còn chứa các hydrocacbon mạch vòng, các nhân thơm, và một số tạp chất khác. Chất lượng của nó phụ thuộc vào mỏ khai thác, công nghệ và chế độ vận hành của quá trình tách khí.
1. Giới thiệu:
Condensate còn gọi là khí ngưng tụ hay lỏng đồng hành, là dạng trung gian giữa dầu và khí có màu vàng rơm. Condensate là hỗn hợp hydrocarbon lỏng tỷ trọng thấp có mặt như thành phần thể khí (người ta thường gọi là phần lỏng ngưng trong khí) đặc trưng cho phân đoạn C[sub]5[/sub][sup]+[/sup]. Condensat không chỉ thu được từ quá trình khai thác dầu mỏ, mà nó còn đươc hình thành khi chất lỏng ngưng tụ, từ dòng khí trong đường ống. Độ API của Condensate từ 50 đến 120. Trong quá trình khai thác dầu và khí, condensate bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ hay hấp thụ bằng dầu. Tính chất của nó thì còn tùy thuộc vào nguồn, và ứng dụng của nó : Trong nhà máy lọc dầu, Tùy vào tính chất của condensate, nếu tốt làm cấu tử pha trộn xăng, nếu xấu thì người ta trộn với dầu thô đi chưng cất lại.
Thành phần cơ bản của condensate là các hydrocacbon no có phân tử lượng và tỷ trọng lớn hơn butan như pentane, hexane, heptane... Ngoài ra còn chứa các hydrocacbon mạch vòng, các nhân thơm, và một số tạp chất khác. Chất lượng của nó phụ thuộc vào mỏ khai thác, công nghệ và chế độ vận hành của quá trình tách khí.
* Ứng dụng condensate có thể chế biến thành các sản phẩm sau:
- Naphtha: (xăng gốc, dùng để pha xăng)
- White spirit: dung môi pha sơn
- IK: Illuminat kerosen: dung môi, dầu hỏa
- Diesel Oil
- Fuel Oil.
2. Những nguồn Condensate tại Việt Nam:
Các nguồn Condensate tại Việt Nam bao gồm chủ yếu là Condensate Bạch Hổ được chế biến tại nhà máy chế biến khí Dinh Cố, Condensate Nam Côn Sơn, Condensate Rồng Đôi. Thuộc tính của các loại Condensate cũng khác nhau, và condensate của Bạch Hổ tương đối nhẹ hơn so với các loại condensate còn lại và được phối trộn trực tiếp với xăng có chỉ số Octan cao (Reformat) và cấu tử pha xăng có trị số Octane cao MTBE để thu được xăng RON 83. Còn những nguồn Condensate Nam Côn Sơn và Rồng Đôi, … thì tương đối nặng hơn nên phải trải qua quá trình chế biến để thu được phân đoạn naptha và các sản phẩm khác như white spirit, DO, FO… Nhà máy chế biến các nguồn condensate Nam Côn Sơn và Rồng Đôi là nhà máy Cát Lái (quận 2, Tp. HCM) và sau đó thực hiện các quá trình phối trộn.
STT
Loại Condensate
[sup]o[/sup]API
1
Bạch Hổ
59.7
2
Nam Côn Sơn
59.23
3
Rồng Đôi
49.4
4
Bongkot (Thailand)
55.3
Bảng 1: So sánh tỷ trọng của các nguồn Condensate tại Việt Nam.
Các nguồn Condensate tại Việt Nam bao gồm chủ yếu là Condensate Bạch Hổ được chế biến tại nhà máy chế biến khí Dinh Cố, Condensate Nam Côn Sơn, Condensate Rồng Đôi.
Condensate Bạch Hổ: [/list]
Bảng 2. Phần chưng cất của condensat Bạch Hổ
Phần chưng cất (%V)
TBP
D86
1
5
34
5
15
36
10
26
41
30
35
44
50
56
57
70
80
74
90
128
121
95
147
133
98
173
149
Bảng 3 Tính chất vật lý của condensat Bạch Hổ
Áp suất hơi bão hoà (kPa ở 37,8[sup]o[/sup]C)
<100
Khối lượng riêng (kg/m[sup]3[/sup])
740
Độ nhớt (Cp)
0,326
Condensate Nam Côn Sơn: [/list]
STT
Tiêu chuẩn
Đơn vị
Tiêu chuẩn
1
Thành phần cất ASTM D86
ASTM D86
IBP
oC
37.2
10%V
oC
60.9
30%V
oC
88.1
50%V
oC
112
70%V
oC
143
90%V
oC
213
FBP
oC
280.7
%vol cặn và mất mát
1.9
2
Tỷ trọng ở 15[sup]o[/sup]C
g/ml
ASTM D1298
0.7419
3
Hàm lượng lưu huỳnh
%wt
ASTM D1266
0.0206
4
Hàm lượng acid
mg KOH/g
ASTM D974
0.019
5
Độ nhớt ở 20[sup]o[/sup]C
cSt
ASTM D445
0.7262
6
Hàm lượng nước
ppm
ASTM D1744
87
7
Mercaptan
%wt
ASTM D3227
0.0033
8
Hàm lượng sáp
%wt
UOP 46
0.04
9
Điểm chảy
oC
ASTM D97
< -55
10
RON
ASTM D2699
60.5
11
H[sub]2[/sub]S
%mol
ASTM D5504
0
12
CO[sub]2[/sub],
%mol
ASTM D1945
0.001
13
Điểm đục
[sup]o[/sup]C
ASTM D2500
<-55
14
Điểm đông đặc
[sup]o[/sup]C
ASTM D2386
<-56
Bảng 5: Thông số kỹ thuật của Nam Côn Sơn Condensate