Hạng D
1/8/12
1.712
380
83
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

saigonduky nói:
T.ran nói:
Saigonduky, bác up hình bằng gì mà em coi ko được tấm nào :p
Hình của em từ flickr. Bác xem lại tấm này có được không ạ:
5386253896_3ba4385950_z.jpg
Áo Bà Ba đẹp wuá bác hén!
 
Hạng D
1/8/12
1.712
380
83
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

hirevietnam.com nói:
Bác nào có biết tên xe này không ? Có hình thì tặng em ....Thanks

3803086151_bcd1c6e1a3_z.jpg
[/quote]
Đây là Toyota T25 ,4 máy thẳng hàng,thứ tự nổ 1-2-4-3.
 
Hạng D
4/1/09
2.189
6.033
113
VN
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Dạ thưa bác, thời em học qui định thế nầy bác : Lớp đệ nhị (tương đương 11 bây giờ ) thi lấy bắng Tú tài 1, hay còn gọi là tú tài nhất ( xuất phát từ trường Pháp : Baccalauréat Première Partie ) và Lớp đệ Nhất ( tương đương lớp 12 bây giờ ) thi lấy bằng Tú tài đôi ( Baccalauréat Deuxième Partie.)
Còn thi Trung học Đệ nhất cấp là thi vào cấp lớp từ Đệ thất ( lớp 6 bây giờ ) đến Đệ Tứ ( lớp 9 bây giờ ) đó bác.
Bác tra trên nầy sẽ thấy sự phân cấp của giáo dục thời trước nhé :
http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a
cách gọi tên các lớp trung học thời đó rất dễ gây lầm lẫn với bây giờ : ex : Lớp 6 (Đệ thất), lớp 7 (Đệ Lục), lớp 8 (Đệ Ngũ) Lớp 9 (Đệ Tứ) Lớp 10 (Đệ tam) Lớp 11-Tú Tài I (Đệ Nhị) và cuối cùng lớp 12-Tú tài đôi (Đệ Nhất)

lazer212 nói:
Dongzinger nói:
Dạ đúng rồi bác, nhờ giải phóng em khỏi thi tú tài đệ nhất cấp :)
Cái này gọi là thi Trung học Đệ I Cấp nhóa bác. :)
 
Hạng B2
17/8/12
130
1
0
Lang Bạt Kỳ Hồ
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã huy động hơn 6 triệu lượt người Mỹ, trong đó có 4.649.000 lượt người dưới 20 tuổi, 40% các nhà khoa học vật lý, 260 trường đại học, 22.000 xí nghiệp lớn với 5,5 triệu công nhân phục vụ cuộc chiến.

Riêng năm 1968, mỗi ngày Mỹ chi phí cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam tới 100 triệu USD, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến chống nghèo đói ở Mỹ, và gấp 4 lần chi phí cho chương trình nghiên cứu vũ trụ của Mỹ, bằng một nửa số tiền mà Mỹ đã viện trợ cho nước ngoài trong 20 năm (1941-1960). Đặc biệt, suốt năm 1962 và qua năm 1963, đã có 18.000 “cố vấn” quân sự Mỹ vào miền Nam Việt Nam.
 
Hạng D
12/9/11
1.115
25.784
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Dongzinger nói:
Dạ thưa bác, thời em học qui định thế nầy bác : Lớp đệ nhị (tương đương 11 bây giờ ) thi lấy bắng Tú tài 1, hay còn gọi là tú tài nhất ( xuất phát từ trường Pháp : Baccalauréat Première Partie ) và Lớp đệ Nhất ( tương đương lớp 12 bây giờ ) thi lấy bằng Tú tài đôi ( Baccalauréat Deuxième Partie.)
Còn thi Trung học Đệ nhất cấp là thi vào cấp lớp từ Đệ thất ( lớp 6 bây giờ ) đến Đệ Tứ ( lớp 9 bây giờ ) đó bác.
Bác tra trên nầy sẽ thấy sự phân cấp của giáo dục thời trước nhé :
http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a
cách gọi tên các lớp trung học thời đó rất dễ gây lầm lẫn với bây giờ : ex : Lớp 6 (Đệ thất), lớp 7 (Đệ Lục), lớp 8 (Đệ Ngũ) Lớp 9 (Đệ Tứ) Lớp 10 (Đệ tam) Lớp 11-Tú Tài I (Đệ Nhị) và cuối cùng lớp 12-Tú tài đôi (Đệ Nhất)

lazer212 nói:
Dongzinger nói:
Dạ đúng rồi bác, nhờ giải phóng em khỏi thi tú tài đệ nhất cấp :)
Cái này gọi là thi Trung học Đệ I Cấp nhóa bác. :)
Bác nhắc lại chuyện học hành ngày xưa....làm tui vừa nhớ , vừa buồn.
Để ý mới thấy, hình như chử ký của tui và bác ....giống nhau.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
3/10/12
287
85
38
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

SG bây giờ là hòn gì ?
 
Hạng D
4/1/09
2.189
6.033
113
VN
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Thanks bác, bài nầy nghiền ngẫm lời ca mới thấy hay quá ! Lời nghe thấm thía quá. Chỉ một bài hát mà có đủ cả một cuộc đời trong tình quê hương ! những bài hát quê hương nghe thật phê khi ở nước ngoài, xa quê. Còn khi ở ngay trong lòng quê hương thì soi mói đủ chuyện :)
Chữ ký của mình chắc sau bác Gakho. Với chữ ký nầy mình viết lách đàng hoàng hơn tiếng Việt nước mình:))
Nói về nhạc cho Sài gòn, ngoài bài hát " Sài gòn đẹp lắm..." Đúng theo tính cách thoải mái nhanh nhạy thức thời của người miền nam, ngoài ra, theo cảm nhận của mình mạo muội thấy rằng, không có bài nào về Sài gòn nghe được. Trước và sau 1975, kể cả những bài hải ngoại tiếc nuối sau nầy, cũng đầy cố gắng nhưng lồng ghép khiên cưỡng nhiều yếu tố chính trị quá nên cũng không ghi dấu trong tâm thức người nghe, kể cả khi Trịnh Công Sơn còn sáng tác vẫn không có bài nào hay. Hà nội thì sao ? Với Hà nội thì phải công nhận nhiều bài hay quá, Phú Quang, Thanh Tùng... ngay TCS cũng có một bài thật hay "Nhớ mùa thu Hà nội" ! Chẳng hiểu vì sao ? Riêng mình cảm nhận chỉ có bài "Thành phố tình yêu và nỗi nhớ" nghe tạm được.
Em vẫn rất muốn được nghe một bài hát về Sài gòn "nghe được" các bác giúp sưu tầm giúp ( không mang yếu tố chính trị nào nhé các bác ! )