Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

đúng là danh xưng có từ thời Pháp, như thời Mẽo thì SG vẫn phát triển hơn bọn Mã, Ind, Thai, Hàn ..mặc dù Sg lúc đó đang làm ăn cũng dễ lăn ra chết, nhờ các anh hùng biệt động ra tay tiêu diệt bọn mỹ nguỵ ...
 
Hạng F
26/10/07
8.438
742
113
49
SG
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Sài Gòn thì toàn Thái, Hàn, Mã, Indo,...đi làm thuê và còn lâu mới bắt kịp SG.

TP.HCM thì Thái, Hàn, Mã, Indo,...đứng chờ thì 30 năm sau TP.HCM vẫn không đuổi kịp.
 
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

hì 888 chiện xưa chiện nay bác Phongluu coi nếu hổng êm thì dọn dùm đa tạ
21.gif


Trang 23
Camry03012007 nói:
Đúng rồi Bác Corola95 ...TCPV gồm 9 thẩm phán sau tăng thành 15 , các thẩm phán Tối Cao do Hội Đồng Thẩm Phám đề cử chuyển qua Quốc hội tuyển chọn bổ sung và Tổng thống bổ nhiệm. Nhiệm kỳ của thẩm phán Tối cao Pháp viện là 6 năm.Ngoài Tối cao Pháp viện còn có Đặc Biệt pháp Viện và Giám sát Viện ... ( mấy ông này Tòa tối cao đều mặc áo đỏ khi xử án )
Đặc biệt Pháp viện gồm có Chủ tịch Tối cao Pháp viện và 10 dân biểu, nghị sĩ, có thể truất quyền Tổng thống, Phó Tổng thống, Thủ tướng, Tổng trưởng, Bộ trưởng,trong trường hợp can tội phản quốc và các trọng tội khác.
Giám sát viện gồm từ 9-18 người 1/3 Quốc hội , 1/3 do Tổng thống và 1/3 do Tối cao Pháp viện chỉ định.
Mấy ông thẩm phán tối cao đều mặc áo đỏ , kể cả khi đi xử mấy vụ ở tòa thượng thẩm .... Chủ tịch tối cao PV đầu tiên là ông Thẩm phán Trần Văn Linh , kế nhiệm là ông Trần Minh Tiết (trước là Chánh án tòa thượng thẩm ) Sau gần giải phóng thì kg nhớ nữa lộn xộn tùm lum vụ độc diễn .... binh biến nên phe QĐ hơi lấn Tư Pháp ....

báo lề phải 16-11-2012 :

Định vị lại đạo luật gốc của đất nước

Chiều 15.11, Quốc hội thảo luận cho ý kiến vào Dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992. Tại phiên thảo luận đã có những ý kiến đề nghị thành lập tòa án Hiến pháp và nghiên cứu nhất thể hóa chức danh chủ tịch nước và tổng bí thư cho phù hợp với xu thế chung của thời đại.


Đây là phiên thảo luận toàn thể đầu tiên của Quốc hội về vấn đề này nên các ý kiến thảo luận khá phân tán ở tất cả những điều mà ban soạn thảo đưa ra.

Nghiên cứu nhất thể hóa chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước

Với các ý kiến góp ý ở chương “chủ tịch nước”, một số vị đại biểu đã đề nghị làm rõ vai trò của chủ tịch nước, mối quan hệ giữa chủ tịch nước và tổng bí thư; nghiên cứu nhất thể hóa chức danh Tổng Bí thư và Chủ tịch nước, làm rõ mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Quân ủy Trung ương.

ĐB Bế Xuân Trường (Bắc Cạn) phát biểu: Điều 94 khoản 5 quy định chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang, đồng thời là chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh. “Nhưng Đảng lãnh đạo quân đội trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt, đồng chí Tổng Bí thư là Bí thư Quân ủy Trung ương, điều này đã được ghi trong Điều lệ Đảng. Như vậy nội hàm của Chủ tịch nước với lực lượng vũ trang là gì?” – ĐB Trường đặt câu hỏi.

Chưa hết, ĐB Trường cũng cho rằng quy định chủ tịch nước là chủ tịch Hội đồng Quốc phòng an ninh nhưng trong nội hàm lại không đủ, chỉ xác định chủ tịch nước có trách nhiệm tổng động viên, huy động lực lượng, phương tiện khi có chiến tranh xảy ra. “Cái quan trọng nhất bây giờ để huy động được lực lượng, phương tiện cho chiến tranh phải được chuẩn bị chu đáo, đầy đủ từ trong thời bình. Ngạn ngữ có câu “Lo giữ nước từ khi nước còn thịnh vượng". Vì vậy theo ĐB Trường cần bổ sung nội hàm của chủ tịch nước cho đầy đủ.

Cùng chung quan điểm này, ĐB Phùng Đức Tiến (Hà Nam) cũng đề nghị làm rõ hơn vai trò của chủ tịch nước trong việc thống lĩnh lực lượng vũ trang, trong việc điều hòa phối hợp công tác với các cơ quan lập pháp và hành pháp. “Cũng chưa rõ vai trò của chủ tịch nước trong việc giám sát các chức danh do chủ tịch nước giới thiệu, QH bầu và phê chuẩn. Dường như vai trò của chủ tịch nước chỉ là hợp thức hóa các thủ tục hành chính trong các công việc được Hiến pháp quy định” – ĐB Tiến nói.

Cần lập cơ quan bảo vệ Hiến pháp?

Có khá nhiều ý kiến ĐB bày tỏ sự cần thiết phải thành lập một cơ quan bảo vệ Hiến pháp. ĐB Phùng Đức Tiến đề nghị thành lập cơ quan bảo vệ Hiến pháp để giúp QH xem xét kết luận tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương ban hành.

Cùng chung quan điểm này, ĐB Phạm Thị Mỹ Lệ (Bình Phước) cho rằng cần thành lập hội đồng Hiến pháp hoặc có thể thành lập hẳn một cơ quan tách rời khỏi QH như tòa án Hiến pháp giữ vai trò là cơ quan bảo vệ Hiến pháp. Cũng theo ĐB này thì mô hình tòa án Hiến pháp đã được nhiều nước áp dụng và đã phát huy hiệu quả.

Không tán thành nhưng cũng không phản đối, ĐB Huỳnh Nghĩa (Đà Nẵng) bày tỏ sự băn khoăn về mô hình này vì đây là vấn đề rất mới đối với nước ta. “Tôi đề nghị Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cần tiếp tục nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới nhằm đề xuất với QH thảo luận thành lập cơ quan này theo hướng là một cơ quan có chuyên môn cao, hoạt động thường xuyên, quy tụ những chuyên gia pháp luật đầu ngành, có phẩm chất đạo đức trong sáng, trung thành với nhân dân, với tổ quốc Việt Nam... Có như vậy, cơ chế bảo vệ Hiến pháp, cơ chế bảo hiến mới có quy định hiệu quả trên thực tế, đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi qua thực tiễn” – ĐB Nghĩa phát biểu.

Tuy nhiên không phải ĐB nào cũng đồng tình với quan điểm này, ĐB Nguyễn Thanh Nam (Cà Mau) và một số ĐB khác lại cho rằng việc thành lập một cơ quan độc lập bảo vệ Hiến pháp là không cần thiết. “Thực tiễn trong thời gian qua đã chứng minh sự vận hành cơ chế, bảo vệ Hiến pháp hiện nay đang phát huy hiệu quả, Hiến pháp luôn được bảo vệ theo đó tiếp tục phát huy cơ chế hiện có. Tăng cường năng lực của các cơ quan này, không nên thành lập hội đồng Hiến pháp” – ĐB Nam phát biểu.

Cũng tại phiên thảo luận, các ĐB đã nêu nhiều ý kiến khác nhau về quy định các thành phần kinh tế và vai trò của kinh tế nhà nước; quyền con người và quyền công dân; vai trò, chức năng của HĐND các cấp...

Hôm nay (16.11), QH tiếp tục thảo luận về vấn đề này. Phiên thảo luận được truyền hình trực tiếp trên VTV1.


http://laodong.com.vn/Chi...cua-dat-nuoc/91872.bld

như vậy Tòa án Tối cao cũng tương tự Tối cao Pháp viện VNCH ?
còn tên gọi/chức trách Chủ tịch nước như các Đại biểu đề nghị thì chính là chức trách của một Tổng thống ...
 
Hạng D
11/5/11
3.419
5.584
113
Sài Gòn
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

phucminh nói:
Sài Gòn thì toàn Thái, Hàn, Mã, Indo,...đi làm thuê và còn lâu mới bắt kịp SG.

TP.HCM thì Thái, Hàn, Mã, Indo,...đứng chờ thì 30 năm sau TP.HCM vẫn không đuổi kịp.
Em cũng muốn nói y như bác, nhưng e ngại các chánh ủi nhảy vô hỏi bằng chứng và số liệu thì cứng họng luôn, :D:D:D
Mặc dù em cũng còn ít ít bằng chứng "xưa" lâu lâu mở ra đọc mà cá nhân em éo tin được cái bằng chứng đó.
 
Hạng D
3/7/12
3.008
1.769
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Pinga nói:
phucminh nói:
Sài Gòn thì toàn Thái, Hàn, Mã, Indo,...đi làm thuê và còn lâu mới bắt kịp SG.

TP.HCM thì Thái, Hàn, Mã, Indo,...đứng chờ thì 30 năm sau TP.HCM vẫn không đuổi kịp.
Em cũng muốn nói y như bác, nhưng e ngại các chánh ủi nhảy vô hỏi bằng chứng và số liệu thì cứng họng luôn, :D:D:D
Mặc dù em cũng còn ít ít bằng chứng "xưa" lâu lâu mở ra đọc mà cá nhân em éo tin được cái bằng chứng đó.

;)có gì mà ngại chứ. Có một thời SG phát triển hơn các nước lân cận, nhưng sau đó người ta chạy thì SG lăn lê bò trườn nên bị vượt quá xa.
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Hule nói:
Pinga nói:
phucminh nói:
Sài Gòn thì toàn Thái, Hàn, Mã, Indo,...đi làm thuê và còn lâu mới bắt kịp SG.

TP.HCM thì Thái, Hàn, Mã, Indo,...đứng chờ thì 30 năm sau TP.HCM vẫn không đuổi kịp.
Em cũng muốn nói y như bác, nhưng e ngại các chánh ủi nhảy vô hỏi bằng chứng và số liệu thì cứng họng luôn, :D:D:D
Mặc dù em cũng còn ít ít bằng chứng "xưa" lâu lâu mở ra đọc mà cá nhân em éo tin được cái bằng chứng đó.

;)có gì mà ngại chứ. Có một thời SG phát triển hơn các nước lân cận, nhưng sau đó người ta chạy thì SG lăn lê bò trườn nên bị vượt quá xa.

Hehe, khả năng quản lý nhà nước và khai thác thuộc địa của người Pháp thì em bái phục lâu rồi. :D

Em tha thiết năn nỉ các bác cung cấp số liệu chứng minh sau năm 1954 Sài Gòn của chúng ta ngon lành hơn các nước Thái, Hàn, Mã, Phi... Em xin cám ơn trước. Nếu số liệu có giá trị nói thật em cũng đỡ xấu hổ khi nói chuyện với bọn nó. :D
 
Hạng C
15/4/11
976
12
38
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Tí dê nói:
Hule nói:
Pinga nói:
phucminh nói:
Sài Gòn thì toàn Thái, Hàn, Mã, Indo,...đi làm thuê và còn lâu mới bắt kịp SG.

TP.HCM thì Thái, Hàn, Mã, Indo,...đứng chờ thì 30 năm sau TP.HCM vẫn không đuổi kịp.
Em cũng muốn nói y như bác, nhưng e ngại các chánh ủi nhảy vô hỏi bằng chứng và số liệu thì cứng họng luôn, :D:D:D
Mặc dù em cũng còn ít ít bằng chứng "xưa" lâu lâu mở ra đọc mà cá nhân em éo tin được cái bằng chứng đó.

;)có gì mà ngại chứ. Có một thời SG phát triển hơn các nước lân cận, nhưng sau đó người ta chạy thì SG lăn lê bò trườn nên bị vượt quá xa.

Hehe, khả năng quản lý nhà nước và khai thác thuộc địa của người Pháp thì em bái phục lâu rồi. :D

Em tha thiết năn nỉ các bác cung cấp số liệu chứng minh sau năm 1954 Sài Gòn của chúng ta ngon lành hơn các nước Thái, Hàn, Mã, Phi... Em xin cám ơn trước. Nếu số liệu có giá trị nói thật em cũng đỡ xấu hổ khi nói chuyện với bọn nó. :D

Theo mình thấy thi thuộc địa Pháp kg có nước nào pt nhiều, tại bị vơ vét tài nguyên là chủ yếu.
Nhưng thuộc địa của Anh hoặc bảo trợ của Nữ Hoàng Anh thì tốt hơn nhiều, pt cao cả kt, lẫn ct cho đến ngày nay (Hongkong, Sing, Khối thịnh vượng chung...)
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Chery nói:
Theo mình thấy thi thuộc địa Pháp kg có nước nào pt nhiều, tại bị vơ vét tài nguyên là chủ yếu.
Nhưng thuộc địa của Anh hoặc bảo trợ của Nữ Hoàng Anh thì tốt hơn nhiều, pt cao cả kt, lẫn ct cho đến ngày nay (Hongkong, Sing, Khối thịnh vượng chung...)

Hihi, nói dại mồm dại miệng, nhiều lúc em chỉ mong các bố nhà mình bây giờ làm được như bọn thực dân Tây hồi xưa cũng may lắm rồi. Khổ thế. :D
 
Hạng F
14/9/04
9.909
29.312
113
Q3
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Ngày xưa trai lấy vợ tây nhiều - ngày nay trai kg có cửa lấy vợ tây ,haha
 
Hạng D
21/10/08
3.652
73.975
113
Miền Không Xác Định
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Người Pháp từng chứng minh những cựu thuộc địa của họ có mức sống cao gấp 2 lần các cựu thuộc địa Anh.