13/10/12
316
419
63
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

data. nói:
choBT.jpg

Chợ Bến Thành​

bungbinh-choBT.jpg

Bùng binh chợ Bến Thành​
aodai.jpg

Áo dài trắng xuất hiện khắp mọi nẻo đường SG​
ban-com-trua.jpg

Bán cơm trưa cạnh dãy kiosque trên Đại Lộ Nguyễn Huệ 1966​
bo-bia-SGxua.jpg

Món ăn "chơi" thịnh hành của dân SG từ xưa đến nay: Bò bía
em-be-SG.jpg

Các em bé SG thật hồn nhiên và dễ thương trong cuộc sống tạm bợ,
vất vả giữa cuộc chiến​
downtown%20street%20corner.jpg

Xe lam chạy lên Chợ Lớn​
duongTuDo.jpg

Đường Tự Do​
gocduong.jpg

Góc đường Lê Lợi – Phan Bội Châu (bên hông Chợ Bến Thành) – 1964
gocduong-SG.jpg

Góc đường Tự Do – Thái Lập Thành (nay là Đồng Khởi – Đông Du) – 1974​

hoi-truong-dien-hong.jpg

Hội trường diên hồng, trụ sở thượng nghị viện​
kien%20truc%20ben%20hong%20cho%20Binh%20tay.jpg

Kiến trúc bên hông chợ Bình Tây​
le%20loi%20-%20nguyen%20hue.jpg

Góc đường Lê Lợi – Nguyễn Huệ​
MuaSg.jpg

Mưa Sài Gòn – đường Tự Do​
Nga7-LyThaiTo.jpg

Ngã Bảy Lý Thái Tổ​

NH-quocgia.jpg

Ngân hàng quốc gia VN​
ngap-nuoc-SG.jpg

SG ngập nước, năm 1960 (góc Lê Lợi – Pasteur, nhìn về phía Chợ BT)​
saigon%20da%20len%20den.jpg

Saigon đã lên đèn
Parliament%20Hall%20Saigon%2c%20Vietnam%201969.jpg

SG về đêm
Saigon%201964%20-%20Rex%20Movie%20Theatre.jpg

Rạp chiếu phim Rex​
nhahang-Maxim.jpg
Nhà hàng nổi tiếng Maxim, đường Tự Do​
Saigon%201964%20-%20Tan%20Son%20Nhut%20taxi.jpg

Xe lam SG xưa​
Saigon%201968%20-%20DuongNguyenThiep.jpg

Saigon 1968 – Đường Nguyễn Thiệp​

saigon%201971.jpg

Đường Tự Do 1972​
tran%20hung%20dao%20-pham%20ngu%20lao.jpg

Góc Trần Hưng Đạo – Phạm Ngũ Lão​
tren%20duong%20Tu%20Do.jpg

Trên đường Tự Do, gần góc đường Gia Long.
Nhà tường vàng là bộ kinh tế VNCH.​
DuongSg.jpg
Đường Phan Châu Trinh, phía bên trái chợ Bến Thành​

DuongDTH.jpg
Đường Đinh Tiên Hoàng, bên trái là ĐH Canh Nông, bên phải là Đài Truyền Hình​

Saigon%2067-68%20-%20chua.jpg

Chùa Phước Viên, ngã tư Hàng Xanh - Saigon 67-68​

Saigon%20Naval%20port%2c%20ca%201965.jpg

Cảng SG 1965
Saigon%20street%2067-68.jpg

Rạp Casino Dakao, Đinh Tiên Hoàng 67-68​
Saigon%20View%20from%20Metropole%20Hote.jpg
Quang cảnh SG nhìn từ khách sạn Metropole​
Saigon%2c%20Black%20Market%20area.jpg
Chợ trời​
SaigonCyclos.jpg
Xe xích lô có mặt khắp nơi​
Saigon-1966-4.jpg
Saigon 1966​
sap-baothoixua.jpg
Sạp báo với chủ nhân nằm dài đánh một giấc ngủ trưa​
sg%201970.jpg
SG 1970​
SG%20nu%20sinh.jpg
Nữ sinh SG thời xưa trong đồng phục áo dài trắng truyền thống​
SG%20Quan%20canh.jpg
SG Quân cảnh điều khiển giao thông​
Sgt4.jpg
C
Các bác tài xế xích lô máy​
Soldier%20%26%20Children%20on%20Velo%20Solex.jpg
Xe Velo Solex được sử dụng rộng rãi​
SG-xua.jpg
Phương tiện đi lại thịnh hành là xe vespa​
TuongTrung_vinh_ky1969.jpg
Tượng Trương Vĩnh Ký gần nhà thờ Đức Bà 1969​
Xe%20ba%20gac.jpg
Xe ba gác đẩy nước đá từ hãng nước đá ở cuối đường Nguyễn Văn Thinh
giáp Hai Bà Trưng​
SG-downtow.jpg
Khu trung tâm Sài Gòn luôn luôn nhộn nhịp​
Saigon%201969.jpg
Công trường Lam Sơn​
Tu%20Do%20St.jpg
Đường Tự Do​
Saigon%2068-69.%20Nguyen%20Hue%20Blvd%20-%20International%20House.jpg
Tòa nhà Quốc Tế, đường Nguyễn Huệ 1969​
Saigon%201967%20-duong%20Nguyen%20Van%20Thinh.jpg
Đường Nguyễn Văn Thinh, nay là Mạc Thị Bưởi 1967​
Saigon%201969%201.jpg
Khu vực bùng binh gần Thương xá Tax​
Saigon%201969%203.jpg
Xe xích lô đậu chờ khách tại các tuyến đường chính trung tâm thành phố​
Saigon%201969%20-%20baidauxe.jpg
Bãi đậu xe phía sau Quốc Hội 1969​
phong-tra-ca-nhac.jpg
Phòng trà ca nhạc Quốc tế góc Lê Lợi – Công Lý ;
sau 1975 là cửa hàng vàng bạc đá quý​
Saigon%201973%20-%20Continental%20Hotel.jpg
Khách sạn Continental Hotel 1973​
City%20Hall.jpg
City Hall – Tòa Đô Chánh 1968​
Le%20Loi%20St%20before%201975%20.jpg
Góc Lê Lợi – Nguyễn Trung Trực 1975​
bai-giu-xe.JPG
Một bãi giữ xe chật kín chỗ tại khu vực trung tâm thành phố​
Vong-xoay-Lang-cha-ca.jpg
Cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả 1969, xưa là đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ​
Nga-tu-Hong-Thap-Tu.jpg
Ngã tư Hồng Thập Tự – Pasteur – 1966 -72​
Nga_tu_THD.jpg
Ngã tư Trần Hưng Đạo – Phát Diệm, nay là Trần Đình Xu​
1968%20-%20goc%20HienVuong.jpg

Góc Hai Bà Trưng – Hiền Vương (Võ Thị Sáu) – 1968​
Saigon%201969%20-%20Bungbinh.jpg

Bùng binh Cây Gõ 1969​
rap-hat-Hung-Dao.jpg

Rạp hát Hưng Đạo, chuyên diễn cải lương​
Rap-Le_ngoc.jpg

Rạp Lê Ngọc​
Saigon%2068-69.%20Hai%20Ba%20Trung.jpg

Đường Hai Bà Trưng 68-69​
Saigon%201968%20-%20goc%20HBT.jpg

Góc đường Hai Bà Trưng -Trần Quốc Toản 1968​
Saigon%2067-68.%20duong-TMG.jpg

Đường Trương Minh Giảng, phía trước chợ TMG 67-68​
Saigon%201972%20-%20Hai%20Ba%20Trung%20Street%20-%20Tennessee%20Bar.jpg

Quán bar khá nổi thời SG xưa: Nữu Ước, nằm trên đường Hai Bà Trưng​
Ngan%20hang%20xua.jpg
Tổng nha Ngân Khố – đường Nguyễn Huệ 67-68​
cay-xang-1968.jpg

Cây xăng ở góc Phan Thanh Giản – Lê Văn Duyệt – 1968​
Saigon%201973%20-%20Caravelle%20Hotel.jpg
Caravelle Hotel 1973​
Sg-xe%201967-68.jpg

Xe xích lô máy​
Saigon%201973%20-%20On%20the%20way%20to%20Tan%20Son%20Nhat%20Airport.jpg

Đường lên phi trường Tân Sơn Nhất​
Cho-Cu-ham-nghi.jpg

Chợ Cũ trên Đại lộ Hàm Nghi​
Cholon%201965%20.jpg
Chợ Lớn 1965 – góc Đồng Khánh – Phù Đổng Thiên Vương​
kenh-Nhieu_loc.jpg

Kênh Nhiêu Lộc – trên cầu Công Lý nhìn về phía cầu Trương Minh Giảng,
tòa nhà cao là ĐH Vạn Hạnh​
rach%20Ben%20Nghe.jpg

Rạch Bến Nghé​
Rach%20Thi%20Nghe.jpg

Rạch Thị Nghè, hình chụp từ cầu Phan Thanh Giản​
xom-nha-la.jpg

Xóm nhà sàn kênh nước đen​
Saigon%201967%20-%20Tao%20Dan.jpg

Đường Trương Công Định đi qua giữa Công viên Tao Đàn 1967​
Saigon%2067-68%20-%20Tan%20Dinh.jpg

Nhà thờ Tân Định 67-68​
Saigon%201967%20-%20DH%20Y%20Khoa.jpg

ĐH Y Khoa Sài Gòn 1967​
Nu%20Sinh%20Gia%20Long.jpg

Cổng chùa Xá Lợi 1969​
Ao%20dai%20SG%20xua.jpg

Nữ sinh SG​
CSGT.jpg

Cảnh sát giao thông​
sanchoi.jpg

Sân Phan Đình Phùng, hình chụp góc Công Lý – Trần Quý Cáp​
1971%20Vietnam%20-%20Advertising%20billboard.jpg

Bảng quảng cáo xuất hiện khắp nơi 1971
Saigon mãi trong tôi. Saigon mãi trong lòng mỗi con người VN.
 
Hạng D
16/10/10
2.143
56
113
SG
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Tí dê nói:
BANH_TET nói:

Caoutchouc.jpg


người Anh
tôi tóm giữ lấy Cao-su

Mỹ
tôi có bông vải và dầu mỏ

Pháp
tôi chẳng có gì hết
không Cao-su - không bông vải - không dầu mỏ

Còn liên quan đến "hòn ngọc", đến giờ có lẽ dự án quy hoạch 1862 của Coffyn vẫn là mơ ước. Có nhiều lý do khiến nó được thực hiện dở dang. Nhưng<span style=""color: #008000;""> tầm nhìn của người Pháp</span> về việc xây dựng một đô thị thật sự cả trăm ngàn dân, trên nền một vài cái làng nho nhỏ xung quanh cái thành Gia Định vừa vừa còn đang tan hoang quả đáng để thời nay bái phục. <span style=""color: #008000;"">Ghê gớm hơn quy hoạch đó chỉ xuất phát từ ý tưởng của những quân nhân</span>, quen chinh phục hơn là xây dựng. :p

+ Bức tranh biếm: Em thấy có sự đề cao Pháp, hơn là "chê" Pháp không biết chụp giựt. Qua 3 bộ trang phục: Anh - Nhà quê; Mỹ: Nửa mùa; Pháp: chánh gốc sành điệu đóng complet.
Qua đó, ý Pháp chê "tụi bay lo vơ vét và cày đi, nhưng tao đây mới là hưởng:D"
+ Màu lục: Em kính nể, tầm cỡ Pháp biết rõ mình làm gì cho tương lai. Các ông sĩ quan hồi xưa rất giỏi và học hành đàng hoàng về quy hoạch, gọi là sĩ quan Tạo tác. Chính phủ luôn nhờ các ông này đi khai hoang lập địa là chính xác. VN mình có Đà Lạt, Sa Pa và một loạt các thị trấn trên cao là do mấy ông này, rất khó và siêu khó để khai phá, nhưng họ làm tốt và hiệu quả, ít nhất để phục vụ nhu cầu ăn ở cho hậu phương khi qua đây chiếm đóng, những vùng khí hậu khá giống châu Âu.
Sài Gòn giờ kẹt xe hơn chục năm rồi, đường xá thừa hưởng từ xưa rất nhỏ so với lưu lượng. Vài tay yếu kém nhanh nhảu chê Pháp không biết quy hoạch. Không đúng. Hiện giờ, ngay tại trung tâm Paris, Amsterdam, London hay New York..., bên họ vẫn giữ những con đường nhỏ, thậm chí lát đá mặt đường vốn dành cho xe ngựa phi... Nhưng họ chẳng kẹt xe giống mình ở những nơi đó, mà kẹt những nơi khác.
Kẹt xe, là đánh giá sự phát triển kinh tế, nên lấy đây làm điều vui. Hiện tại, họ điều khiển lưu thông tốt hơn ta, bằng công nghệ hiện đại, họ phân luồng và thách thức lòng tự trọng của người dân bằng văn hóa, ý thức, nên tốt hơn. Còn chúng ta, kẹt xe vì toàn những lý do ngược lại, chứ không hẳn là do đường hẹp.
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.429
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

hồi xưa có quảng cáo bơm ngực phụ nữ hiệu dove, ca sĩ HLan lên quảng cáo nói xài cái này thấy hiệu quả . Lúc đó Huong Lan đầu cỡ 15 tuổi hà
 
Last edited by a moderator:
Tập Lái
9/6/11
6
23
3
Tp hcm
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Tới tận bây giờ mình vẫn chưa khôi phục lại hết hệ thống đường sắt thời Pháp ( kéo dài tới tận Mỹ Tho,đường sắt bánh răng lên đà lạt...),còn các khu nghỉ dưỡng như Bạch mã,Ba Vì,Tam Đảo,bây giờ vẫn rêu phong.còn về giáo dục thì đại học bây giờ còn thua mấy ông già tiểu học thời Pháp thuộc.Chán !
 
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

@ đa tạ Quỳnh Rùa
41.gif
41.gif


WW2 phe Trục tự thân đã là các cường quốc rồi
thua Đồng minh hổng phải tại dở mà do ... hết tiền kiệt quệ
cho nên sau WW2 lại đứng dậy như xưa cũng dễ hiểu
 
Hạng D
3/7/12
3.008
1.769
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

hình hay quá.
 
Hạng B2
30/1/08
497
23
28
54
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

anhtien_tran9872 nói:
Tới tận bây giờ mình vẫn chưa khôi phục lại hết hệ thống đường sắt thời Pháp ( kéo dài tới tận Mỹ Tho,đường sắt bánh răng lên đà lạt...),còn các khu nghỉ dưỡng như Bạch mã,Ba Vì,Tam Đảo,bây giờ vẫn rêu phong.<span style=""color: #ff0000;"">còn về giáo dục thì đại học bây giờ còn thua mấy ông già tiểu học thời Pháp thuộc.Chán </span>!

Bác nghĩ như cái dòng đỏ đỏ thì tự bác phản bác thôi, đại học gì mà thua tiểu học trời !!!!. Em nói xin lỗi, mấy ông thầy già học từ hồi trước 75 sau này dạy học quá ẹ, toàn ép SV làm đồ án theo ý mấy ổng. Binh bài mà khác ý ổng là chửi tắt bếp. Tới thời buổi vi tính mà vẫn bắt SV kì cọ làm ba cái đồ án kiểu thủ công, quạy cỏ xụi cả tay, không có cho SV sáng tạo, toàn bị SV chửi lén (Em từng học ĐH Kiến Trúc nên em biết)

Tụi trẻ ngày nay giỏi và thông minh nhưng chỉ có lười, hèn và ham chơi thôi. Nói cái gì thì phải đen trắng phân minh, đừng có mang yêu ghét vô bẻ cong sự thật.
 
Last edited by a moderator:
Tập Lái
9/6/11
6
23
3
Tp hcm
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Ơ tôi nói thời Pháp mà,sao lại đi so sánh kiến thức chuyên môn ở đây ? ý tôi nói là kiến thức tổng hợp kìa.tiểu học thời đó tiếng Pháp đã như gió rồi nhé.Nếu tôi không lầm nhà văn Trần Bạch Đằng tác giả của nhiều tiểu thuyết,bài báo,kịch bản,bài nghiên cứu... cũng chỉ học hết tiểu học thời đó thôi.Bạn hãy nhìn lớp nhạc sĩ,nhà văn ngày xưa xem,đa số là nghiệp dư vì đam mê, có mấy người được đào tạo bài bản mà họ để lại cho đời những tác phẩm như thế nào.tại sao lớp người thành danh ngày xưa sao họ làm ra những tác phẩm khi còn rất trẻ thậm chí mới đôi mươi thôi.
 
Tập Lái
9/6/11
6
23
3
Tp hcm
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Tôi có nói tụi trẻ ngày này không thông minh đâu ? tôi đồng ý là có,rất thông minh là đằng khác.Tôi đang nói cách giáo dục kìa.
 
Đảng viên
18/5/10
2.293
82.192
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

anhtien_tran9872 nói:
Ơ tôi nói thời Pháp mà,sao lại đi so sánh kiến thức chuyên môn ở đây ? ý tôi nói là kiến thức tổng hợp kìa.tiểu học thời đó tiếng Pháp đã như gió rồi nhé.Nếu tôi không lầm nhà văn Trần Bạch Đằng tác giả của nhiều tiểu thuyết,bài báo,kịch bản,bài nghiên cứu... cũng chỉ học hết tiểu học thời đó thôi.Bạn hãy nhìn lớp nhạc sĩ,nhà văn ngày xưa xem,đa số là nghiệp dư vì đam mê, có mấy người được đào tạo bài bản mà họ để lại cho đời những tác phẩm như thế nào.tại sao lớp người thành danh ngày xưa sao họ làm ra những tác phẩm khi còn rất trẻ thậm chí mới đôi mươi thôi.

Em chém thêm phát nữa để bác hiểu nguộn ngành hơn...
Bác nói về giáo dục thời Pháp tốt, đúng là có tốt nhưng bao nhiêu % dân số được đi học? Biết đọc, biết viết? Vì thế những nhạc sĩ, tiểu thuyết, kịch bản, bài nghiên cứu... đều là những cái quý, rất quý với những người biết đọc (chắc chưa tới10% dân số).
Pháp giáo dục tốt, bài bản với những thành phần "có quyền lợi trực thuộc" với Pháp nhằm dùng những người Việt đó hỗ trợ, quản lý quá trình bóc lột tài nguyên tại thuộc địa mà thôi; không hề mang tính phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí người dân.
Nói thật, trong tất cả nước bị thuộc địa thì làm thuộc địa của Pháp là khốn nạn nhất!
Mong bác hiểu rõ bản chất tư bản thực dân cho.