Tại sao giá ổ bánh mì thay đổi quá nhanh trước & sau khủng hoảng?Ngoài nhận thức được giá của một ổ bánh mỳ, bác còn có nhận ra những diễn biến có ý nghĩa gấp nhiều nghìn lần so với việc thay đổi giá ổ bánh mỳ đó không?
Hãy xem cái này + với mỗi năm "Kiều hối gửi về 10 tỷ usd" mà rất tốn nhiều giấy + mực in!
Em thấy ở trên bác đã đem giá của ổ bánh mỳ ra để đặt vấn đề, và ở dưới lại lấy biểu đồ này ra để so với giá trị số học của dòng kiều hối hàng năm cũng đủ làm em quá nể bác rồi.
Hồi đó, thầy dạy môn kinh tế của em từng nói: "thời kỳ khủng hoảng BĐS thường gắn liền với những tòa nhà cao nhất". Các bác ngẫm lại thử xem. L81 xuất hiện rồi đó.
ơ đúng quá, em nhớ tòa nhà trái bắp bitexco khánh thành khoảng cuối 2010, bđs ngoi ngóp gần chết mấy năm sau đó
Banh chành 2012.....ơ đúng quá, em nhớ tòa nhà trái bắp bitexco khánh thành khoảng cuối 2010, bđs ngoi ngóp gần chết mấy năm sau đó
Chu kỳ 5 năm ko bác? Con số 5 năm quen lắm nhaBanh chành 2012.....
Chắc NGŨ quỷ nhập điền ?!Chu kỳ 5 năm ko bác? Con số 5 năm quen lắm nha
Vay mua nhà, coi chừng “bẫy lãi suất”
2
TTO - Giữa năm 2015, đọc được quảng cáo trên trang web của một ngân hàng về chương trình cho vay với lãi suất đặc biệt 7,49%/năm, áp dụng trong ba năm đầu tiên khi mua căn hộ của công ty N, anh T.N.N.K. (Q.Tân Bình, TP.HCM) đã liên hệ để tìm hiểu.
Anh K. được nhân viên tư vấn cho biết lãi suất này chỉ cố định trong năm đầu tiên.
Nghĩ cũng ổn, tháng 7-2015 anh K. ký hợp đồng vay hơn 1,9 tỉ đồng để mua căn hộ chung cư, nhưng không đọc kỹ hợp đồng cũng như khế ước nhận nợ. Trừ hai đợt đầu tiên, đến nay anh K. đã giải ngân được 9 đợt.
“Do lãi suất phải đóng những tháng gần đây tăng cao, tôi xem lại khế ước nhận nợ thì tá hỏa khi thấy lãi suất vay lên mức 11,5%/năm từ đợt giải ngân thứ năm vào tháng 2-2016, trong khi ngân hàng không hề thông báo cho tôi”, anh K. bức xúc.
Theo anh K., nhân viên đã cố tình giấu những điều khoản bất lợi để anh ký hợp đồng vay. Chưa kể ngân hàng đã không đưa điều khoản cố định lãi suất vào hợp đồng tín dụng mà chỉ ghi “lãi suất cho vay trong hạn và phương thức điều chỉnh lãi suất cho vay được quy định cụ thể trong khế ước nhận nợ”, trong khi nội dung khế ước nhận nợ hoàn toàn khác.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, phó tổng giám đốc một ngân hàng cho rằng khi triển khai các gói vay ưu đãi, các ngân hàng đều có những quy định rất đặc thù. Khi làm việc với khách hàng, nhân viên ngân hàng phải tư vấn rõ ràng, thông báo cho khách hàng biết gói ưu đãi có hạn mức như thế để khách hàng biết để điều chỉnh thời gian nhận nợ. Ngân hàng cũng phải ghi rõ mức lãi vào trong hợp đồng tín dụng.
Tuy nhiên, với trường hợp của anh K., ngân hàng lại quy định “lãi suất cho vay trong hạn và phương thức điều chỉnh lãi suất cho vay được quy định cụ thể trong khế ước nhận nợ”. Đây chính là rủi ro cho khách hàng, bởi nội dung khế ước nhận nợ không đúng như những gì mà anh K. đã nghe nhân viên tư vấn trước đó.
Theo vị này, tốt nhất là khách hàng yêu cầu nhân viên ngân hàng ghi rõ các điều khoản đã cam kết vào trong hợp đồng tín dụng, bởi đây là cơ sở pháp lý để khiếu nại trong trường hợp ngân hàng thay đổi các điều khoản đã cam
2
TTO - Giữa năm 2015, đọc được quảng cáo trên trang web của một ngân hàng về chương trình cho vay với lãi suất đặc biệt 7,49%/năm, áp dụng trong ba năm đầu tiên khi mua căn hộ của công ty N, anh T.N.N.K. (Q.Tân Bình, TP.HCM) đã liên hệ để tìm hiểu.
Anh K. được nhân viên tư vấn cho biết lãi suất này chỉ cố định trong năm đầu tiên.
Nghĩ cũng ổn, tháng 7-2015 anh K. ký hợp đồng vay hơn 1,9 tỉ đồng để mua căn hộ chung cư, nhưng không đọc kỹ hợp đồng cũng như khế ước nhận nợ. Trừ hai đợt đầu tiên, đến nay anh K. đã giải ngân được 9 đợt.
“Do lãi suất phải đóng những tháng gần đây tăng cao, tôi xem lại khế ước nhận nợ thì tá hỏa khi thấy lãi suất vay lên mức 11,5%/năm từ đợt giải ngân thứ năm vào tháng 2-2016, trong khi ngân hàng không hề thông báo cho tôi”, anh K. bức xúc.
Theo anh K., nhân viên đã cố tình giấu những điều khoản bất lợi để anh ký hợp đồng vay. Chưa kể ngân hàng đã không đưa điều khoản cố định lãi suất vào hợp đồng tín dụng mà chỉ ghi “lãi suất cho vay trong hạn và phương thức điều chỉnh lãi suất cho vay được quy định cụ thể trong khế ước nhận nợ”, trong khi nội dung khế ước nhận nợ hoàn toàn khác.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, phó tổng giám đốc một ngân hàng cho rằng khi triển khai các gói vay ưu đãi, các ngân hàng đều có những quy định rất đặc thù. Khi làm việc với khách hàng, nhân viên ngân hàng phải tư vấn rõ ràng, thông báo cho khách hàng biết gói ưu đãi có hạn mức như thế để khách hàng biết để điều chỉnh thời gian nhận nợ. Ngân hàng cũng phải ghi rõ mức lãi vào trong hợp đồng tín dụng.
Tuy nhiên, với trường hợp của anh K., ngân hàng lại quy định “lãi suất cho vay trong hạn và phương thức điều chỉnh lãi suất cho vay được quy định cụ thể trong khế ước nhận nợ”. Đây chính là rủi ro cho khách hàng, bởi nội dung khế ước nhận nợ không đúng như những gì mà anh K. đã nghe nhân viên tư vấn trước đó.
Theo vị này, tốt nhất là khách hàng yêu cầu nhân viên ngân hàng ghi rõ các điều khoản đã cam kết vào trong hợp đồng tín dụng, bởi đây là cơ sở pháp lý để khiếu nại trong trường hợp ngân hàng thay đổi các điều khoản đã cam
Lúc này tốt nhất giữ khư khư túi tiền mặt trong cái ngân hàng lãi cao nhất trong 6 tháng nữa!
viết dễ hiểu tí đi a @Wuyến,lằn nhằn quáEm thấy ở trên bác đã đem giá của ổ bánh mỳ ra để đặt vấn đề, và ở dưới lại lấy biểu đồ này ra để so với giá trị số học của dòng kiều hối hàng năm cũng đủ làm em quá nể bác rồi.