Hạng B2
18/6/09
145
789
93
Cái dở của QLVNCH là khi ra mặt trận có quá nhiều thứ để mất , còn như lính VietCOng đi cũng chết mà không đi cũng chết thì ,cái mạng của họ thí lúc nào mà không được ? Đừng vội phán lính VC dũng cảm còn lính VNCH thì hèn nhát , mà hãy nhín vào hoàn cảnh của người lính và chủ trương của quân đội . Quân đôi bắc kỳ chủ trương thí người để cứu võ khí còn QLVNCH thì ngược lại , mạng sống người lính là quan trọng nhất.
 
xxmagicxx nói:
Alabama nói:
Trận này bị lộ ...
Em cũng nghe nói thế. Mà thế trận đang xen kiểu "bánh da lợn" thì hoả lực mạnh chưa chắc đã ưu thế.
Thế trận này không đan xen, dàn hàng ra bắn nhau đàng hoàng, có điều là quân du kích nấp trên một dải đê được cây cối bao phủ kín mít. Dải đê này bao quanh một ngôi làng. Khi máy bay được gọi tới ném bom, thì cứ nhằm mấy ngôi nhà mà tương bom vào, trong khi đó quân du kích lại ở trên đê. Anh đại tá cố vấn tức hộc máu mà không sao liên lạc được với máy bay ném bom.
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.861
113
Miền Không Xác Định
Dawnglow. nói:
xxmagicxx nói:
Alabama nói:
Trận này bị lộ ...
Em cũng nghe nói thế. Mà thế trận đang xen kiểu "bánh da lợn" thì hoả lực mạnh chưa chắc đã ưu thế.
Thế trận này không đan xen, dàn hàng ra bắn nhau đàng hoàng, có điều là quân du kích nấp trên một dải đê được cây cối bao phủ kín mít. Dải đê này bao quanh một ngôi làng. Khi máy bay được gọi tới ném bom, thì cứ nhằm mấy ngôi nhà mà tương bom vào, trong khi đó quân du kích lại ở trên đê. Anh đại tá cố vấn tức hộc máu mà không sao liên lạc được với máy bay ném bom.
Em hóng chuyện các bậc trưởng bối thôi. Nơi đó xem như là quê ông bà của em :D. Còn vụ bắn trực thăng thì em có ông anh con Bác 2 đã làm được trước khi thành...liệt sĩ. Khi nào có dịp em sẽ nghe ngóng người già để kể lại trên này.
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Về trận Ấp Bắc, mời các bác tham khảo nhận xét của Neil Sheehan, trích trong Bright Shining Lie:
"350 Việt cộng đã giữ vững trận địa và hạ nhục một quân đội hiện đại với quân số lớn gấp bốn lần, trang bị xe bọc thép, trọng pháo, trực thăng và máy bay ném bom. Để đối chọi, vũ khí mạnh nhất của họ là một khẩu móc-chi-ê nhỏ, cỡ 60, được xem là vô dụng. Họ có 18 người chết và 39 bị thương, thiệt hại tương đối nhẹ trong cuộc chiến mà người Mỹ và những người Việt Nam do họ bảo vệ đã dội vào nhiều nghìn loạt đạn súng thường và súng máy hạng nặng, 600 đạn súng cối, napalm và bom cùng những quà tặng khác chở trên 13 máy bay và năm trực thăng chiến đấu. Riêng những chiếc Huey đã trút xuống hàng cây ấp Bắc 8400 đạn súng máy và một trăm rốc két. Với vũ khí hạng nhẹ, Việt cộng đã gây gấp bốn lần thiệt hại cho họ, giết được khoảng 80 lính Sài Gòn, làm bị thương hơn 100; ba người Mỹ chết và 8 người khác bị thương, 5 chiếc trực thăng bị bắn hạ. (Sau này, chính quyền Sài Gòn công nhận có 63 người chết và 109 bị thương, làm giảm nhẹ thiệt hại bằng bỏ sót những mất mát của đại đội dự phòng trước ấp Bắc). Việt cộng gây ra những tổn thất ấy mà tiết kiệm đạn dược. Từ những loạt đạn đầu bắn nhau với quân bảo an cho đến những loạt cuối cùng với lính dù, họ chỉ dùng khoảng 5000 đạn súng thường và súng máy."
Nguồn: http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?PHPSESSID=6670fa3ec400ba647b27d6d79f93659a&topic=1397.70

Còn về vai trò của M113, nếu em không nhầm thì hiện nay quân đội VN vẫn sử dụng M113 trong biên chế chính thức. Nghĩa là vẫn cho rằng nó có thể xài được, sau bao nhiêu năm tung hoành trên chiến trường Campuchia. :D
Sau trận Ấp Bắc, hỏi về công dụng của M113
 
Hạng F
13/1/06
13.889
35.977
113
Ấp Bắc miền Nam, Pleime Tây Nguyên được xem như hai trận đấu mở màn của VNW.
 
Trích vài lời của Lý Tòng Bá mà em vừa sợt được nhé.
Nghe cũng có lý lắm:
Đại Đội 7 M113 phải đối diện với con kinh thiên nhiên mà nông dân địa phương gọi là "kinh lạn" không bờ ác nghiệt. Lần đầu dưới mắt tôi, nó như một dòng nước chảy xuôi qua một bãi ruộng bằng phẳng, lởm chởm vài bụi cỏ với lá rủ mình quặt què theo nước.. . Quả thật, nếu là một thi sĩ, con kinh lạch trước mặt sẽ là nguồn cảm hứng của muôn bài thơ, nhưng ở đây, nó như là khúc xương khó nuốt của những con trâu sắt M113. Canh cánh với trách nhiệm, lo cho sự an nguy của phi hành đoàn, tôi phân vân chưa biết phải xử trí ra saọ Có lần tôi đưa ra ý kiến lên ban cố vấn cũng như Bộ Chỉ Huy Hành Quân là nên chỉ thị cho một cánh quân bạn nào gần đó mở cuộc hành quân bộ đến nơi chiếc trực thăng bị rơi, dù chậm nhưng chắc chắn hơn là sử dụng Đại Đội 7 M113. Lý do là không làm sao chúng tôi đoán biết việc vượt qua kinh lạch để tiến đến mục tiêu phải mất bao nhiêu thời gian. Xa đội chúng tôi thay nhau từng bước mò mẫm độc bờ kinh nhưng không lần nào cho xe băng ngang được vì lòng kinh toàn là bùn không đáỵ Vì không hiểu và nhận ra yếu tố đặc biệt này mà phía cố vấn Mỹ đã hiểu lầm, cho tôi là thiếu tinh thần trách nhiệm, không muốn đụng độ với địch quân. Đó là một nhận định phiến diện, cạn cợt, không hiểu thực trạng của địa thế chiến trường. LốI suy nghĩ và nhận định ấu trĩ ấy tôi không hề hay biết. Đến khi qua Mỹ, đọc quyển " The Bright Shining Lie" của Neil Shehan có viết những điều ngộ nhận sai lầm đó về tôi, tôi mới biết.
 
Nghĩ lại, trong cảnh đầu tắt mặt tối của tôi và anh em các xa đội, ông sĩ quan cố vấn J. Scanlon của chúng tôi ngồi luôn trên xe với chiếc máy truyền tin, không nhúc nhích một bước, đã nói gì với trung tá J.P.Vaun, cố vấn Sư Đoàn 7 đang bay trên đầu với chiếc L19. Sau khi Scanlon đưa ống nói cho tôi, lần đầu tiên tiếp chuyện thẳng với Vaun, tôi nghe được một câu hắc búa của J.P. Vann:

- Anh Bá! Nếu anh không cho xe qua kinh thì tôi sẽ nói cho Dại Tướng Lê Văn Tỵ bỏ tù anh!
- Trung tá Vann! Tôi rất mong thấy ông đáp xuống đây để tận mắt ông nhìn thấy những khó khăn thực tế của trận địa và những gì chúng tôi đang làm. Bằng không, vì lý do nào đó mà tôi phải đi ở tù, thì đó chẳng qua là vì danh dự của người lính!"
....................


Thành phần bị chết và bị thương trong những giây phút chạm súng đầu tiên phần đông là những anh em chỉ huy trưởng xa và xạ thủ đại liên 50 chứ không ai khác. Dĩ nhiên, trong tình huống đó, sức mạnh và đà tấn công của Đại Đội 7 M113 bị yếu và khựng lại, nhứt là ở phía trước mặt tôi, giữa Đại Đội 7 M113 và mé làng chỉ là một bãi nước không biết là ruộng hay là một vũng bùn. Nếu M113 kẹt dính ở đó thì vô cùng nguy hiểm.

Trước tình huống đó, tôi dự định cho các xa đội lui về phía sau vài chục thước để bảo đảm an toàn hầu có thể dùng các loại pháo hỏa tập tiêu diệt mục tiêu ( fire of destruction) mà tôi mới chợt nghĩ ra, vô cùng cần thiết để giải quyết một tình huống khó khăn. Không dùng pháo trong trường hợp này là một thiếu sót nghiêm tro.ng. Lúc đó, kể cả cố vấn V.P.Vaun lúc đó cũng chỉ lo cho an ninh phi hành đoàn của chiếc trực thăng bị rớt mà không có sáng kiến gì khác. Sau khi việc yêu cầu cung cấp hỏa tập được đáp ứng và ban ra, nó đã vừa tiêu diệt địch, vừa dọn đường cho một trận xung phong cuối cùng.

Đúng khoảng trên dưới 5 giờ chiều, sau quả bom cuối cùng mà tôi thấy rõ rời bụng phi cơ rớt xuống giữa mục tiêu Ấp Bắc với hai cánh máy bay dường như run rẩy báo hiệu ngày phế thải... thì Đài Độ M113 ào ạt mở đợt tấn công lần chót, đẩy lui không khó quân VC ra khỏi các vị trí. Các toán quân VC bị đánh bật ra khỏi vị trí đã bỏ chạy tán loạn, để lại 8 xác chết, trong đó có cả một cấp chỉ huy.


Nguồn ở đây:
 
Tập Lái
11/10/12
11
0
0
Chán cho mấy ông tướng Cọng hành. Người ta có câu “Bại binh chi tướng bất khả ngôn dũng. Vong quốc chi đại phu bất khả ngôn trí” (Tướng bại trận thì không thể nói mình anh dũng. Bậc trí sĩ đại phu khi đã mất nước thì không thể nói mình có mưu lược.). Lúc nắm quân quyền trong tay, vũ khí trang bị tối tân đánh không thắng được đối phương. Lúc bại trận về nhà đuổi ruồi lại ngồi tự viết hịch để bào chữa cho thất bại của mình.
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Haha, bài của cụ Lý em nhớ cũng đọc đâu đó lâu rồi. Có đoạn kể chiến công cách đó vài tháng cũng xài M113 lùa cả tiểu đoàn VC chạy như vịt ngoài đồng. Khổ cái là lần này VC không chịu làm vịt cho các cụ lùa. :D

Lính của cụ Lý trong trận này chỉ là 1 phần thôi, còn mấy tiểu đoàn bộ binh, bảo an, kết hợp với không quân và pháo binh nữa. Tóm lại dù với bất cứ lý do gì, em thấy kết quả trận đánh đúng là quá tệ cho phía tấn công. :D