đoạn anh chém về máy bay em thấy đúng. mấy khác ko rànhLuật quy định TN và NV của Bên vận chuyển.
Bên vận chuyển, để hoàn thành trách nhiệm đó phải phán công cho người làm thuê. Tuỳ theo vị trí, mỗi người làm thuê có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ được giao.
Ai thiếu trách nhiệm gây hậu quả sẽ phải chịu xử lý, có thể là hình sự trong trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng. Trach nhiệm dân sự vẫn do Bên vận chuyển gánh.
Trên máy bay, hãng bay uỷ thách cho cơ trưởng. Ông này giao nhiệm vụ cho tiếp viên đếm khách lên và xuống.
Trên tàu, chủ tàu giao trách nhiệm cho trưởng tàu. Trưởng tàu giao nhiệm vụ cho tổ lái và tiếp viên theo năng lực.
Trên cái xe chở học sinh, chủ xe giao trách nhiệm cho tài xế.
Bà Q là 1 hành khách như bọn trẻ, không có trách nhiệm gì tới Đảm bảo an toàn cho hành khách.
Trách nhiệm của bà Q với học sinh nằm ở 1 quan hệ khác.
Nếu sự cố sảy ra bên ngoài xe, trong phạm vi kiểm soát của bà Q thì có thể truy tố bà ấy.
Còn khi đã khẳng định sự cố trên xe thì phải truy trách nhiệm người vận chuyển trước tiên.
Việc bà Q quên không phải là nguyên nhân trực tiếp, giống như trong ví dụ bà mẹ dẫn đàn con đi taxi.
Việc nhiều anh quen được đối xử như được ban ơn khi đi xe đò không miễn trừ trách nhiệm kiểm đếm của người vận chuyển. Không kiểm đếm sao biết là có an toàn hay không.
Nên nhớ, heo chở đi thịt cũng còn được kiểm đếm..
Anh nào không thích nhà xe kiểm đếm là chuyện cá nhân.
Mấy đoạn sau là thả lưỡi câu theo kiểu anh @Vuyến ông giáo ạ.đoạn anh chém về máy bay em thấy đúng. mấy khác ko rành
Vấn đề là trách nhiệm đó được thể hiện về mặt pháp lý là gì? Bà Quy có bản hướng dẫn công việc hay chỉ nói bằng miệng? Bằng chứng nói bằng miệng có giá trị pháp lý.Ở khía cạnh pháp lý, luật sư Đặng Văn Cường cho biết, bà Quy dù chưa có hợp đồng lao động nhưng đã thoả thuận bằng miệng trước đó về việc phụ trách học sinh trên xe nên phải làm việc đúng trách nhiệm của mình. Nếu bà được ký hợp đồng lao động, tội danh khởi tố có thể sẽ không phải là Vô ý làm chết người mà thành Vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc hành chính (điều 129 Bộ luật Hình sự 2015).
Nguồn: https://vnexpress.net/phap-luat/ba-nguyen-bich-quy-bi-khoi-to-3972390.html
Vấn đề là trách nhiệm đó được thể hiện về mặt pháp lý là gì? Bà Quy có bản hướng dẫn công việc hay chỉ nói bằng miệng? Bằng chứng nói bằng miệng có giá trị pháp lý.
Anh tự google xem thỏa thuận miệng có giá trị pháp lý hay không nhé.
Hđlđ phải là văn bản nhé.Anh tự google xem thỏa thuận miệng có giá trị pháp lý hay không nhé.
Vui lòng google lần nữa, mình gợi ý cho anh từ khóa "Hđlđ bằng lời nói".Hđlđ phải là văn bản nhé.
không nhất thiết văn bản, ví dụ thỏa thuận thuê bằng miệng vẫn tính là hợp đồng được.Hđlđ phải là văn bản nhé.
Trong ngày làm việc đầu tiên của bà Quy ở Trường Gateway, khi đưa các cháu vào trường, bà này đi theo các cháu lên tầng 2 và ký vào cuốn sổ để không trên bàn.Có loại hợp đồng miệng. Nhưng nếu có sự cố như vụ này thì ăn cho hết. Đâu là bằng chứng ông lái xe giao việc gì cho bà Q?
Giờ bà Q có thể khai: chỉ được giao đón bọn trẻ lên xe tại nơi đón.
Tầng 2 này cũng là nơi các cháu ăn sáng ở đó. Trong cuốn sổ bàn giao được để không trên bàn có các cột, được ghi theo xe đưa đón học sinh. Ví dụ xe bà Quy nhận đưa 13 cháu đến trường và đón về là 10 cháu thì bà Quy ký vào các cột đó", luật sư Minh cho biết.
Nguồn: https://www.tin247.com/vu_be_trai_gateway_ki_la_cuon_so_de_khong-1-26203400.html
Thêm nữa trong đơn trình bày mà ghi thế này, muốn thay đổi lời khai cũng hơi bị khó:
Công việc cụ thể của bà Quy là đón các cháu học sinh từ phụ huynh ở từng điểm đón lên xe, sắp xếp chỗ ngồi cho các cháu, rồi khi xe đến trường thì dẫn các cháu vào trong trường Gateway, sau đó vào phòng giáo vụ ở tầng 1 ký sổ bàn giao.
Nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/nguoi-...em-tra-khong-con-thay-ai-tren-xe-1116765.html
Nói chung thỏa thuận thế nào, trách nhiệm của ai tới đâu là việc của cơ quan điều tra. Họ sẽ đối chiếu các nguồn thông tin, bằng chứng, căn cứ trên hành vi đã thực hiện. Không phải cứ thích khai thế nào cũng được nhé anh.
Vâng anh.Trong ngày làm việc đầu tiên của bà Quy ở Trường Gateway, khi đưa các cháu vào trường, bà này đi theo các cháu lên tầng 2 và ký vào cuốn sổ để không trên bàn.
Tầng 2 này cũng là nơi các cháu ăn sáng ở đó. Trong cuốn sổ bàn giao được để không trên bàn có các cột, được ghi theo xe đưa đón học sinh. Ví dụ xe bà Quy nhận đưa 13 cháu đến trường và đón về là 10 cháu thì bà Quy ký vào các cột đó", luật sư Minh cho biết.
Nguồn: https://www.tin247.com/vu_be_trai_gateway_ki_la_cuon_so_de_khong-1-26203400.html
Thêm nữa trong đơn trình bày mà ghi thế này, muốn thay đổi lời khai cũng hơi bị khó:
Công việc cụ thể của bà Quy là đón các cháu học sinh từ phụ huynh ở từng điểm đón lên xe, sắp xếp chỗ ngồi cho các cháu, rồi khi xe đến trường thì dẫn các cháu vào trong trường Gateway, sau đó vào phòng giáo vụ ở tầng 1 ký sổ bàn giao.
Nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/nguoi-...em-tra-khong-con-thay-ai-tren-xe-1116765.html
Nói chung thỏa thuận thế nào, trách nhiệm của ai tới đâu là việc của cơ quan điều tra. Họ sẽ đối chiếu các nguồn thông tin, bằng chứng, căn cứ trên hành vi đã thực hiện. Không phải cứ thích khai thế nào cũng được nhé anh.
Mình chỉ bàn theo luật.
Những chuyện đăng báo mình có biết gì đâu mà nói.