- Status
- Không mở trả lời sau này.
gentledog nói:Em đã đọc tới trang 93 của thớt và em rất enjoy it ! Em "ngưỡng mộ" bác K9 và cho rằng bác là hiện tượng độc nhất vô nhị của diễn đàn này ! Bác là master of sophism, bác đánh tráo các phạm trù trong chớp mắt: law & regulations đc bác nhào trộn với moral code khiến mọi ng rối tung lên ko biết lối nào mà lần.. Bác cũng sở hữu 1 sự kiên định khó tin trong các định kiến của mình kể cả khi điều đó khiến bác ý tự mâu thuẫn với chính mình.
Em hình dung bác ý mà đc đặt lên đỉnh cao của quyền lực thì TG sẽ có thêm 1 thiên đường của trật tự kiểu BH !
Tuy nhiên từ các cm khác em cũng học thêm đc nhiều điều. Các ý kiến của các bác Minh Khuê và Nguyễn thì cung cấp cho em các góc nhìn khác của vấn đề.
Nếu tổ chức cá độ như trận đá gà , ai bắt bác chủ thua kiện phải chấp cho bác bắt bác chủ thắng.
Xét về % chance của bác chủ thấp, đơn giản vì đỗ xe ở đó vi phạm điều 19 Luật giao thông đường bộ VN.
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
<span style=""color: #993300;"">Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây: </span>
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. <span style=""color: #993300;"">Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định</span>.
Last edited by a moderator:
Sao mày cứ sủa hoài thế.
Mày có cái gì khác không?
Như mày nói thì bác Đông đã đậu sai khi áp dụng Qui định của UBND Tp HN. Vậy khi ra qui định đó Tp HN cũng có 1 biển cấm cho qui định của mình ( Biển vuông đỏ đỏ), tại đầu đường bác Đông đậu cũng không có cấm cái biển đó. Vậy mày tính sao K chó ??
Mày có cái gì khác không?
Như mày nói thì bác Đông đã đậu sai khi áp dụng Qui định của UBND Tp HN. Vậy khi ra qui định đó Tp HN cũng có 1 biển cấm cho qui định của mình ( Biển vuông đỏ đỏ), tại đầu đường bác Đông đậu cũng không có cấm cái biển đó. Vậy mày tính sao K chó ??
Có lẽ Bác K9 làm 1 file word có sẵn điều 18 và 19 luật GTDB ở desktop ấy nhể. Mỗi khi vào OS là chỉ việc copy và paste cho nó nhanh.
Đó là lý do loài người nuôi từ xa xưa đó bác, không thay đổi được.nguoiphutinh nói:Sao mày cứ sủa hoài thế.
Mày có cái gì khác không?
Như mày nói thì bác Đông đã đậu sai khi áp dụng Qui định của UBND Tp HN. Vậy khi ra qui định đó Tp HN cũng có 1 biển cấm cho qui định của mình ( Biển vuông đỏ đỏ), tại đầu đường bác Đông đậu cũng không có cấm cái biển đó. Vậy mày tính sao K chó ??
Tại TPHCM có cái QD quái quỷ gì đấy gọi là 121.
Theo đó:
1. Xe ô tô vận tải có tải trọng dưới 2,5 tấn hoặc có tổng trọng tải dưới 5 tấn (gọi là xe tải nhẹ) không được phép lưu thông vào khu vực nội đô thành phố buổi sáng từ 06 giờ đến 08 giờ, buổi chiều từ 16 giờ đến 20 giờ.
2. Xe ô tô vận tải có tải trọng trên 2,5 tấn hoặc có tổng trọng tải trên 5 tấn (gọi là xe tải nặng) không được phép lưu thông vào khu vực nội đô thành phố từ 06 giờ đến 21 giờ, trừ một số tuyến đường hành lang quy định tại Điều 4 Quy định này.
Bác Chánh ở TPHCM chỉ cấm cái biển cấm tải tại các trục đường chính, còn các trục đường nhánh và xương cá không cấm.
Thế mà, các tài xế xe tải đều phải chấp hành, ai cũng tranh thủ chạy ra khỏi TP khi sắp đến giờ cấm. Anh nào đi chậm bị phạt 1t7 tước GPLX 30 ngày.
Vậy TPHCM có làm đúng luật không? Lưu ý: Chổ bị lập biên bản thuộc nội ô TPHCM và không có biển cấm xe tải.
Theo đó:
1. Xe ô tô vận tải có tải trọng dưới 2,5 tấn hoặc có tổng trọng tải dưới 5 tấn (gọi là xe tải nhẹ) không được phép lưu thông vào khu vực nội đô thành phố buổi sáng từ 06 giờ đến 08 giờ, buổi chiều từ 16 giờ đến 20 giờ.
2. Xe ô tô vận tải có tải trọng trên 2,5 tấn hoặc có tổng trọng tải trên 5 tấn (gọi là xe tải nặng) không được phép lưu thông vào khu vực nội đô thành phố từ 06 giờ đến 21 giờ, trừ một số tuyến đường hành lang quy định tại Điều 4 Quy định này.
Bác Chánh ở TPHCM chỉ cấm cái biển cấm tải tại các trục đường chính, còn các trục đường nhánh và xương cá không cấm.
Thế mà, các tài xế xe tải đều phải chấp hành, ai cũng tranh thủ chạy ra khỏi TP khi sắp đến giờ cấm. Anh nào đi chậm bị phạt 1t7 tước GPLX 30 ngày.
Vậy TPHCM có làm đúng luật không? Lưu ý: Chổ bị lập biên bản thuộc nội ô TPHCM và không có biển cấm xe tải.
Thưa bác Minhkhue.
Theo ngu ý của E, cái mà bác nêu ra là một quy định chung cho một vùng mà không có ngoại lệ, tức là quy định đó được phổ biến cho tất cả các công ty kd vận tải cũng như những người mua xe oto tải để kd (cái này là một nhóm cố định). mà cái việc xe tải không được vào nội đô giờ cao điểm thì ai cũng biết cả.
Bác không thể lấy quy định chung cho xe tải vào nội đô (để kd nên phải biết) để đánh đồng cho một quy định riêng lẻ (cấm đừng đỗ tại 56 tuyến phố so với hàng mấy trăm tuyến phố vẫn được dừng đỗ ở HN) được.
100 % tài xế xe tải biết là không được vào nội đô (bất kể chỗ nào) vào giờ cao điểm nhưng 100% lái xe con không thể biết hết được các tuyên phố cấm dừng đỗ nếu không có biển cấm.
Kính bác
Theo ngu ý của E, cái mà bác nêu ra là một quy định chung cho một vùng mà không có ngoại lệ, tức là quy định đó được phổ biến cho tất cả các công ty kd vận tải cũng như những người mua xe oto tải để kd (cái này là một nhóm cố định). mà cái việc xe tải không được vào nội đô giờ cao điểm thì ai cũng biết cả.
Bác không thể lấy quy định chung cho xe tải vào nội đô (để kd nên phải biết) để đánh đồng cho một quy định riêng lẻ (cấm đừng đỗ tại 56 tuyến phố so với hàng mấy trăm tuyến phố vẫn được dừng đỗ ở HN) được.
100 % tài xế xe tải biết là không được vào nội đô (bất kể chỗ nào) vào giờ cao điểm nhưng 100% lái xe con không thể biết hết được các tuyên phố cấm dừng đỗ nếu không có biển cấm.
Kính bác
Bác knine cho em hỏi định nghĩa thế nào là để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định?knine nói:Nếu tổ chức cá độ như trận đá gà , ai bắt bác chủ thua kiện phải chấp cho bác bắt bác chủ thắng.
Xét về % chance của bác chủ thấp, đơn giản vì đỗ xe ở đó vi phạm điều 19 Luật giao thông đường bộ VN.
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
<span style=""color: #993300;"">Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây: </span>
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. <span style=""color: #993300;"">Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định</span>.
Last edited by a moderator:
Bác trả lời hay quánghiathang nói:Thưa bác Minhkhue.
Theo ngu ý của E, cái mà bác nêu ra là một quy định chung cho một vùng mà không có ngoại lệ, tức là quy định đó được phổ biến cho tất cả các công ty kd vận tải cũng như những người mua xe oto tải để kd (cái này là một nhóm cố định). mà cái việc xe tải không được vào nội đô giờ cao điểm thì ai cũng biết cả.
Bác không thể lấy quy định chung cho xe tải vào nội đô (để kd nên phải biết) để đánh đồng cho một quy định riêng lẻ (cấm đừng đỗ tại 56 tuyến phố so với hàng mấy trăm tuyến phố vẫn được dừng đỗ ở HN) được.
100 % tài xế xe tải biết là không được vào nội đô (bất kể chỗ nào) vào giờ cao điểm nhưng 100% lái xe con không thể biết hết được các tuyên phố cấm dừng đỗ nếu không có biển cấm.
Kính bác
Em cũng đồng ý với bác này. Và, nội ô thì chỉ có 1 cái để nhớ thôi, em đố bác nhớ 56 tên đường cụ thể đấynghiathang nói:Thưa bác Minhkhue.
Theo ngu ý của E, cái mà bác nêu ra là một quy định chung cho một vùng mà không có ngoại lệ, tức là quy định đó được phổ biến cho tất cả các công ty kd vận tải cũng như những người mua xe oto tải để kd (cái này là một nhóm cố định). mà cái việc xe tải không được vào nội đô giờ cao điểm thì ai cũng biết cả.
Bác không thể lấy quy định chung cho xe tải vào nội đô (để kd nên phải biết) để đánh đồng cho một quy định riêng lẻ (cấm đừng đỗ tại 56 tuyến phố so với hàng mấy trăm tuyến phố vẫn được dừng đỗ ở HN) được.
100 % tài xế xe tải biết là không được vào nội đô (bất kể chỗ nào) vào giờ cao điểm nhưng 100% lái xe con không thể biết hết được các tuyên phố cấm dừng đỗ nếu không có biển cấm.
Kính bác
- Status
- Không mở trả lời sau này.