Thế ông nào làm cái mẫu bb này, cho cái "Ý kiến trình bày của cá nhân/ đại diện tổ chức vi phạm" làm éo gì? Để bịp à?
Bác giống y như em, chỉ khác là em không lấy điện thoại ra ghi hình mà nêu ý kiến xong chú CGST ghi lại. Trước đó ông đội trưởng cũng nói đi nói lại cái chuyện không cho ghi, hàiĐội CSGT Bến Thành tổ chức bắn tốc độ xe 2 bánh ở hầm thủ thiêm và tôi bị ghi biên bản. Tôi không nói gì suốt quá trình ghi biên bản. Trước khi ký tên, tôi có hỏi ghi ý kiến ở đâu thì CSGT hỏi ghi gì. Tôi nói phải cung cấp hình ảnh khi ra QĐ xử phạt. CSGT không cho ghi và yêu cầu muốn ghi thì phải làm đơn riêng. Tôi lấy di động ra ghi lại thì mới chịu cho ghi ý kiến (tôi chỉ muốn tránh trường hợp bắn tốc độ bằng mồm thôi).
Nhưng lạ ở chổ là CSGT nếu biết chắc là đúng thì tại sao làm căng và viện nhiều lý do không cho dân ghi ý kiến?
Sống ở nước VN thì tuân theo luật VN nhé, đừng lôi nước này nước kia vào VN. Trong BB VPHC có dòng ý kiến/trình bày của người vi phạm thì họ có quyền ghi bất kỳ cái gì họ muốn trình bày hay có ý kiến nhé. Còn đúng hay sai sẽ có các công cụ khác chứng minh, cơ quan khác quyết định chứ không phải tôi vi phạm tốc độ (có hình ảnh chứng minh) thì dù tôi có cùi cỡ nào, ghi linh tinh cỡ nào cũng chỉ cho vui, không có hiệu lực vì CSGT chỉ cần đưa cho hình ảnh chứng minh là phải chịu.đường nhiên tâm lý người vi phạm hay cho là mình đúng dù sai tè le. đưa BB ra họ quậy tè lè mất công viết lại. Nhà nước nên quy định XXX chỉ ghi biên bản,bỏ hẳn câu ghi ý kiến vào BB, đã vi phạm quả tang còn cho ghi ý kiến làm gì.
Còn ai có ý kiến thì khiếu nại trong vòng 1-2 ngày, Xếp XXX căn cứ vào BB và khiếu nại ra quyết định xử lý là xong. Ở các nước, thì tòa sẽ xử lý ra quyết định xử phạt không phải XXX.
Còn cái chuyện bác nói "đã vi phạm quả tang còn cho ghi ý kiến làm gì" nghe thật hài hước.Các bước của các chú CSGT xấu thường như sau:
- Bước 1: Cố tình bắt láo, hù doạ người lưu thông để họ đưa tiền cho đi. Ví dụ lỗi lấn tuyến trên đường 2 làn đường không có biển 412 hoặc 3 làn nhưng có biển 412 cho xe 2b đi 2 làn.
- Bước 2: Nếu ai không chịu đưa, cố tình đòi nhận biên bản thì họ ra vẻ "tốt bụng", nói để chúng tôi ghi lỗi nhẹ hơn cho anh/chị. Thực ra là để điều chỉnh hành vi bắt láo nhưng không thành ở Bước 1. Lúc này người vi phạm nếu đồng ý thì xem như các chú "trả thù" (cho chừa, cho tốn tiền oan, cho mất thời gian đi đóng phạt vì không chịu nộp phí)
- Bước 3: Nếu người vi phạm kiên quyết không nhận "lòng tốt bất thường" của các anh thì các anh sẽ blah ... blah ... rằng chúng tôi chỉ nhắc nhở để anh/chị ... thôi anh/chị đi đi (có thể khuyến mãi vài câu lầm bầm, chửi rủa trong miệng)
Bác đừng có nói với mọi người rằng trong trường hợp trên là "đã vi phạm quả tang còn cho ghi ý kiến làm gì" khi CSGT ghi cho 1 cái lỗi trời ơi từ trên trời rơi xuống và bác bắt người lưu thông nhận như ở bước 2 nhé.
Nếu bác là người trong bộ phận CA hay CSGT, bác muốn bênh vực cho các đồng chí của mình thì trước tiên bác và các đồng chí ấy phải tuân thủ luật của Nhà nước, chứ không phải "luật rừng" do các anh tự nghĩ ra với những cái lỗi vớ vẩn không có trong thực tế như "lấn tuyến" trên đường không có biển 412, xi-nhan trên đường cong, bắn tốc độ bằng mồm, ... bác nhé. Các anh CSGT đã bóp méo suy nghĩ của 1 bộ phận người dân và làm cho họ không dám thực thi quyền của mình khi phải túm tụm lại, lưu thông trong làn đường trong cùng nhỏ xíu khi thấy các anh đứng sẵn phía trước dù đầu đường có biển 412 cho phép xe 2b được chạy 2 làn.
CSGT mà làm việc đàng hoàng, đúng theo quy định pháp luật thì các anh sẽ được mọi người tôn trọng, không phải chửi xiên, chửi xéo và coi không ra gì bác nhé.
Nếu bác vẫn cứ cố bám vào các nước khác thì bác cứ kiến nghị lên Quốc hội hay các nhà lập pháp để các bác ấy điều chỉnh Luật theo ý kiến của bác trong các văn bản luật sẽ ra đời sau này nhé.
Bác ấy vòng vo, để trả lời luôn nhé
Biên bản là một loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. Biên bản không có hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế đã xảy ra. Biên bản có thể là biên bản ghi lại một sự kiện như biên bản cuộc họp, biên bản hội nghị... hoặc biên bản ghi lại một hành vi cụ thể như lập biên bản hành vi vi phạm pháp luật, biên bản bàn giao tài sản, biên bản giao nhận, biên bản đồng ý hoặc không đồng ý về một nội dung nào đó.
Bố cục và yêu cầu[sửa | sửa mã nguồn]
Yêu cầu chung của biên bản là phải mô tả lại các sự việc hiện tượng một cách kịp thời, tại chỗ với đầy đủ, chi tiết mọi tình tiết khách quan, hoặc các ý kiến của các bên liên quan, không bình luận thêm bớt thì mới bảo đảm được vai trò cung cấp thông tin để làm cơ sở cho các quyết định xử lý, hoặc minh chứng cho các nhận định kết luận khác. Ngoài ra biên bản còn phải tuân thủ những hình thức nhất định về thể thức, kỹ thuật trình bày, nội dung và văn phong.
Bố cục của biên bản có các yếu tố cơ bản sau:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ. (Để khẵng định giá trị pháp lý)
- Tên văn bản và trích yếu nội dung. (Lập biên bản về việc gì)
- Ngày, tháng, năm, giờ, phút lập hoặc ghi biên bản, ghi địa điểm nơi sự kiện, hành vi diễn ra (biên bản ghi rất cụ thể thời gian giờ phút lập biên bản).
- Thành phần tham dự, chủ trì, thư ký ghi biên bản (kiểm tra, xác nhận sự kiện thực tế dự hội họp…).
- Diễn biến sự kiện thực tế (phần nội dung cơ bản, cần phải ghi lại đầy đủ ý kiến phát biểu các bên, lập luận các bên, ý kiến của chủ tọa...).
- Phần kết thức (ghi thời gian cụ thể và lý do).
Yêu cầu của một biên bản:
- Thủ tục ký xác nhận. Biên bản phải bao gồm chữ ký của thư ký lập biên bản và chữ ký của chủ tọa hội nghị, cần thiết thì có thểm thêm các chữ ký của người tham dự. Đối với biên bản xử phạt cần có chữ ký của người lập biên bản xử phạt và chữ ký của người bị lập biên bản (nếu người bị lập biên bản không ký thì người ghi biên bản phải ghi vào)
Phương pháp ghi chép[sửa | sửa mã nguồn]
- Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.
- Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan.
- Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm.
- Thủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao (nếu có tang vật, chứng cứ, các phụ lục diễn giải phải giữ kèm biên bản). Những người có trách nhiệm ký chứng nhận biên bản, biên bản phải được đọc cho mọi người có mặt cùng nghe, sửa chữa lại cho khách quan (nếu có) và ký vào biên bản để cùng chịu trách nhiệm.
Các sự kiện thực tế có tầm quan trọng xảy ra như: đại hội, việc xác nhận một sự kiện pháp lý, việc kiểm tra hành chính, khám xét, khám nghiệm, ghi lời cung, lời tố cáo, khiếu nại, biên bản bàn giao công tác, bàn giao tài sản… thì phải ghi đầy đủ, chính xác và chi tiết mọi nội dung và tình tiết nhưng cũng phải ghi các vấn đề trọng tâm của sự kiện. Nếu là lời nói trong cuộc họp, hội nghị quan trọng, lời cung, lời khai… phải ghi nguyên văn, đầy đủ và yêu cầu người nói nghe lại và xác nhận từng trang.
Trong các sự kiện thông thường khác: như biên bản cuộc họp định kỳ, họp thảo luận nhiều phương án, biện pháp để lựa chọn, họp tổng bình xét… có thể áp dụng cách ghi tổng hợp: tức là trong biên bản chỉ cần ghi những nội dung quan trọng một cách đầy đủ nguyên văn, còn những nội dung thông thường khác có thể ghi tóm tắt những ý chính, nhưng luôn luôn phải quán triệt nguyên tắc trung thực, không suy diễn chủ quan.
Phần kết thúc văn bản: phải ghi thời gian chấm dứt sự kiện thực tế như: bàn giao xong, hội nghị kết thúc, kiểm tra, khám nghiệm kết thúc lúc mấy giờ… ngày… Biên bản đã đọc lại cho mọi người cùng nghe (có bổ sung sửa chữa nếu có yêu cầu) và xác nhận là biên bản phản ánh đúng sự kiện và cùng ký xác nhận. Trong biên bản muốn có thủ tục chặt chẽ phải lưu ý việc ký xác nhận, phải có tối thiểu hai người ký thì các thông tin trong biên bản mới có độ tin cậy cao. Thông thường trong các cuộc họp, hội nghị biên bản phải có thư ký và chủ tọa ký xác nhận.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Biên_bản
Để bác ấy trả lời mới tỏ vấn đề bác ạ. Chắc trốn rồi
Bác nói chí phải.Bác giống y như em, chỉ khác là em không lấy điện thoại ra ghi hình mà nêu ý kiến xong chú CGST ghi lại. Trước đó ông đội trưởng cũng nói đi nói lại cái chuyện không cho ghi, hài
Sống ở nước VN thì tuân theo luật VN nhé, đừng lôi nước này nước kia vào VN. Trong BB VPHC có dòng ý kiến/trình bày của người vi phạm thì họ có quyền ghi bất kỳ cái gì họ muốn trình bày hay có ý kiến nhé. Còn đúng hay sai sẽ có các công cụ khác chứng minh, cơ quan khác quyết định chứ không phải tôi vi phạm tốc độ (có hình ảnh chứng minh) thì dù tôi có cùi cỡ nào, ghi linh tinh cỡ nào cũng chỉ cho vui, không có hiệu lực vì CSGT chỉ cần đưa cho hình ảnh chứng minh là phải chịu.
Còn cái chuyện bác nói "đã vi phạm quả tang còn cho ghi ý kiến làm gì" nghe thật hài hước.Các bước của các chú CSGT xấu thường như sau:
- Bước 1: Cố tình bắt láo, hù doạ người lưu thông để họ đưa tiền cho đi. Ví dụ lỗi lấn tuyến trên đường 2 làn đường không có biển 412 hoặc 3 làn nhưng có biển 412 cho xe 2b đi 2 làn.
- Bước 2: Nếu ai không chịu đưa, cố tình đòi nhận biên bản thì họ ra vẻ "tốt bụng", nói để chúng tôi ghi lỗi nhẹ hơn cho anh/chị. Thực ra là để điều chỉnh hành vi bắt láo nhưng không thành ở Bước 1. Lúc này người vi phạm nếu đồng ý thì xem như các chú "trả thù" (cho chừa, cho tốn tiền oan, cho mất thời gian đi đóng phạt vì không chịu nộp phí)
- Bước 3: Nếu người vi phạm kiên quyết không nhận "lòng tốt bất thường" của các anh thì các anh sẽ blah ... blah ... rằng chúng tôi chỉ nhắc nhở để anh/chị ... thôi anh/chị đi đi (có thể khuyến mãi vài câu lầm bầm, chửi rủa trong miệng)
Bác đừng có nói với mọi người rằng trong trường hợp trên là "đã vi phạm quả tang còn cho ghi ý kiến làm gì" khi CSGT ghi cho 1 cái lỗi trời ơi từ trên trời rơi xuống và bác bắt người lưu thông nhận như ở bước 2 nhé.
Nếu bác là người trong bộ phận CA hay CSGT, bác muốn bênh vực cho các đồng chí của mình thì trước tiên bác và các đồng chí ấy phải tuân thủ luật của Nhà nước, chứ không phải "luật rừng" do các anh tự nghĩ ra với những cái lỗi vớ vẩn không có trong thực tế như "lấn tuyến" trên đường không có biển 412, xi-nhan trên đường cong, bắn tốc độ bằng mồm, ... bác nhé. Các anh CSGT đã bóp méo suy nghĩ của 1 bộ phận người dân và làm cho họ không dám thực thi quyền của mình khi phải túm tụm lại, lưu thông trong làn đường trong cùng nhỏ xíu khi thấy các anh đứng sẵn phía trước dù đầu đường có biển 412 cho phép xe 2b được chạy 2 làn.
CSGT mà làm việc đàng hoàng, đúng theo quy định pháp luật thì các anh sẽ được mọi người tôn trọng, không phải chửi xiên, chửi xéo và coi không ra gì bác nhé.
Nếu bác vẫn cứ cố bám vào các nước khác thì bác cứ kiến nghị lên Quốc hội hay các nhà lập pháp để các bác ấy điều chỉnh Luật theo ý kiến của bác trong các văn bản luật sẽ ra đời sau này nhé.
@ Các bác oser : việc xxx không cho ghi ý kiến trong BBVP là không đúng theo quy định của Luật XLVPHC 2012. Gặp trường hợp này các bác cứ nhẹ nhàng đề nghị họ thực hiện theo quy định.
@ Bác hungrau761 : ý kiến của bác cũng là 1 ý kiến hay khi hệ thống luật pháp đã hoàn thiện và người thực thi công vụ thực hiện đúng chức trách của mình. Trở lại vấn đề bác chủ thớt đưa ra, cho đến thời điểm hiện nay, việc lập BBVPHC đối với hành vi VP vẫn phải thực hiện theo điều 16, điều 58 của Luật XLVPHC 2012 và các văn bản hướng dẫn mà chưa có sự thay đổi nào khác --> nếu bác khẳng định xxx có quyền không cho ghi ý kiến trên BBVP thì bác cung cấp văn bản pháp luật nào quy định như vậy, còn nếu bác nêu ý kiến nhận định về BBVP của cá nhân thì không nên khẳng định điều đó là đúng (muốn xác định hành vi của người đang thi hành công vụ đó đúng hay không thì phải căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành).
@ Bác hungrau761 : ý kiến của bác cũng là 1 ý kiến hay khi hệ thống luật pháp đã hoàn thiện và người thực thi công vụ thực hiện đúng chức trách của mình. Trở lại vấn đề bác chủ thớt đưa ra, cho đến thời điểm hiện nay, việc lập BBVPHC đối với hành vi VP vẫn phải thực hiện theo điều 16, điều 58 của Luật XLVPHC 2012 và các văn bản hướng dẫn mà chưa có sự thay đổi nào khác --> nếu bác khẳng định xxx có quyền không cho ghi ý kiến trên BBVP thì bác cung cấp văn bản pháp luật nào quy định như vậy, còn nếu bác nêu ý kiến nhận định về BBVP của cá nhân thì không nên khẳng định điều đó là đúng (muốn xác định hành vi của người đang thi hành công vụ đó đúng hay không thì phải căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành).
Bác nói nhiều quá, tóm lại trong BB có mục ý kiến người vi phạm thì người ta có quyền ghi vào. Chừng nào có mẫu mới không có mục này thì thôi. Bác siêng dịch sang tiếng Anh quá thì dịch sát dùm em : Cái con ...Mèo.BB cũng thông báo lỗi Vi phạm nhé, sau đó căn cứ vào lỗi Vi phạm để xử, cái ticket của nó cũng vậy.
Đơn giản chỉ vì nếu bác ghi ý kiến không hay cấp trên đọc lại văn bản xuống nện các chú ý trừ lương thuyên chuyển nên chả ai muốn cho dân ghi cũng đúng thôi
Ghi ý kiến thì mất thời gian , lại mất công đi hầu bác khi giải quyết khiếu nại .. nói chung mấy anh chỉ biết là mấy anh ấy đúng thôi..hê hê
Bác giống y như em, chỉ khác là em không lấy điện thoại ra ghi hình mà nêu ý kiến xong chú CGST ghi lại. Trước đó ông đội trưởng cũng nói đi nói lại cái chuyện không cho ghi, hài
Sống ở nước VN thì tuân theo luật VN nhé, đừng lôi nước này nước kia vào VN. Trong BB VPHC có dòng ý kiến/trình bày của người vi phạm thì họ có quyền ghi bất kỳ cái gì họ muốn trình bày hay có ý kiến nhé. Còn đúng hay sai sẽ có các công cụ khác chứng minh, cơ quan khác quyết định chứ không phải tôi vi phạm tốc độ (có hình ảnh chứng minh) thì dù tôi có cùi cỡ nào, ghi linh tinh cỡ nào cũng chỉ cho vui, không có hiệu lực vì CSGT chỉ cần đưa cho hình ảnh chứng minh là phải chịu.
Còn cái chuyện bác nói "đã vi phạm quả tang còn cho ghi ý kiến làm gì" nghe thật hài hước.Các bước của các chú CSGT xấu thường như sau:
- Bước 1: Cố tình bắt láo, hù doạ người lưu thông để họ đưa tiền cho đi. Ví dụ lỗi lấn tuyến trên đường 2 làn đường không có biển 412 hoặc 3 làn nhưng có biển 412 cho xe 2b đi 2 làn.
- Bước 2: Nếu ai không chịu đưa, cố tình đòi nhận biên bản thì họ ra vẻ "tốt bụng", nói để chúng tôi ghi lỗi nhẹ hơn cho anh/chị. Thực ra là để điều chỉnh hành vi bắt láo nhưng không thành ở Bước 1. Lúc này người vi phạm nếu đồng ý thì xem như các chú "trả thù" (cho chừa, cho tốn tiền oan, cho mất thời gian đi đóng phạt vì không chịu nộp phí)
- Bước 3: Nếu người vi phạm kiên quyết không nhận "lòng tốt bất thường" của các anh thì các anh sẽ blah ... blah ... rằng chúng tôi chỉ nhắc nhở để anh/chị ... thôi anh/chị đi đi (có thể khuyến mãi vài câu lầm bầm, chửi rủa trong miệng)
Bác đừng có nói với mọi người rằng trong trường hợp trên là "đã vi phạm quả tang còn cho ghi ý kiến làm gì" khi CSGT ghi cho 1 cái lỗi trời ơi từ trên trời rơi xuống và bác bắt người lưu thông nhận như ở bước 2 nhé.
Nếu bác là người trong bộ phận CA hay CSGT, bác muốn bênh vực cho các đồng chí của mình thì trước tiên bác và các đồng chí ấy phải tuân thủ luật của Nhà nước, chứ không phải "luật rừng" do các anh tự nghĩ ra với những cái lỗi vớ vẩn không có trong thực tế như "lấn tuyến" trên đường không có biển 412, xi-nhan trên đường cong, bắn tốc độ bằng mồm, ... bác nhé. Các anh CSGT đã bóp méo suy nghĩ của 1 bộ phận người dân và làm cho họ không dám thực thi quyền của mình khi phải túm tụm lại, lưu thông trong làn đường trong cùng nhỏ xíu khi thấy các anh đứng sẵn phía trước dù đầu đường có biển 412 cho phép xe 2b được chạy 2 làn.
CSGT mà làm việc đàng hoàng, đúng theo quy định pháp luật thì các anh sẽ được mọi người tôn trọng, không phải chửi xiên, chửi xéo và coi không ra gì bác nhé.
Nếu bác vẫn cứ cố bám vào các nước khác thì bác cứ kiến nghị lên Quốc hội hay các nhà lập pháp để các bác ấy điều chỉnh Luật theo ý kiến của bác trong các văn bản luật sẽ ra đời sau này nhé.
Có khi hắn là hàng hiếm còn sót lại ở xứ thiên đàn này. Lý luận cứ như mới ở dưới lên.