Xây hầm TT là đúng đắn chứ nhỉ: nó tạo 1 trục đông tây thông suốt dài hơn 20km mà tránh đi qua trung tâm tp. Sau này xây cầu nữa thì là cầu trong đô thị không dành cho cont, tải.
Bài phân tích rất hợp lý.
Cái hầm làm cho Thủ Thiêm mất vị thế Trung Tâm Thành Phố, gần nhà mà xa ngõ đúng như tác giả nói.
Nếu thay cái hầm bằng cái cầu nối thẳng qua Nguyễn Huệ hay Hàm Nghi thì em nó rõ ràng là Trung Tâm, còn chui qua cái hầm tự nhiên cảm giác xa vắng nó tăng lên rất nhiều.
Cái hầm làm cho Thủ Thiêm mất vị thế Trung Tâm Thành Phố, gần nhà mà xa ngõ đúng như tác giả nói.
Nếu thay cái hầm bằng cái cầu nối thẳng qua Nguyễn Huệ hay Hàm Nghi thì em nó rõ ràng là Trung Tâm, còn chui qua cái hầm tự nhiên cảm giác xa vắng nó tăng lên rất nhiều.
Tránh đi qua Trung Tâm Thành Phố, làm em nó mất giá trị BĐS Trung Tâm, dá dổ em nó thì cao chót vót (gần bằng Trung Tâm), mà kết nối lại "tránh Trung Tâm" thì các nhà đầu tư ngần ngại là đúng rồi.Xây hầm TT là đúng đắn chứ nhỉ: nó tạo 1 trục đông tây thông suốt dài hơn 20km mà tránh đi qua trung tâm tp. Sau này xây cầu nữa thì là cầu trong đô thị không dành cho cont, tải.
Thủ Thiêm à?
cần lắm 1 bàn tay
để đổ tiền đổ của vào
và không cần nhưng rất lắm những bàn tay
vô hốt xác
cần lắm 1 bàn tay
để đổ tiền đổ của vào
và không cần nhưng rất lắm những bàn tay
vô hốt xác
20 năm trứoc cãi nhau vụ hầm , cầu , cuối cùng Làm hầm là do trước qh vẩn giữ bason , cái nôi cách mạng nơi bác tôn từng hoạt động , sau mấy ông cq phải thừa nhận là sai lầm do chia cách với trung tâm , nếu xây cầu giờ đã khác , thủ thiêm chờ cầu tt2 mới cất cánh được
Bác nói sao quy hoạch Hầm TT là đúng đắn. Theo em nó là sai lầm lớn của Tp. Cứ hễ có bất kỳ tai nạn nào là đóng hầm. Gây loạn giao thông, nếu cầu thì dễ dàng giải quyết mọi việc hơn.
Ngoài hầm còn có 1 vài cầu nối Thủ ThiThiÊm với Nội thành cũ. Cái hầm nó có vai trò kết nói đông tây thông suốt. Ý em là cái hầm không lãng phí, rất có ích vì thế nó hợp lý.Bác nói sao quy hoạch Hầm TT là đúng đắn. Theo em nó là sai lầm lớn của Tp. Cứ hễ có bất kỳ tai nạn nào là đóng hầm. Gây loạn giao thông, nếu cầu thì dễ dàng giải quyết mọi việc hơn.
Ý kiến của KTS Trương Nam Thuận, chuyên gia quy hoạch - Ong & Ong.
http://kienviet.net/2015/05/18/nhin-va-nghi-ve-thu-thiem/
GIAO THÔNG VÀ SỰ DI CHUYỂN
Hiểu về giao thông với KĐT Thủ Thiêm là mạng lưới giao thông giúp tạo các điểm để đến, để tự vận hành chứ không phải để đi xuyên qua.
Đường Mai chí Thọ là đoạn kéo dài của đại lộ võ văn kiệt, hầm chui sông sài gòn và hòa mình vào đại xa lộ Hà Nội, là những tuyến giao thông lộ giới lớn mật độ và vận tốc cao và hoàn toàn không phù hợp với các đô thị như thủ thiêm, vốn được xem như phần phát triển tiếp tục của khu trung tâm mở rộng.
Cũng vì quá tham vọng vào việc chuyển mình thành những hình mẫu đô thị chưa rõ thành công và bài học có thật sự đáng giá không nhưng cách biến chuyển thì lại cứng nhắc, thiếu hợp lý và thiếu nền tảng của sự kết nối giữa sự phát triển và các nguồn giá trị tự nhiên.
Các tuyến đường này cách ly, theo đúng nghĩa đen, toàn bộ quận 02 và Thủ thiêm, với lượng giao thông lớn, làm yếu đi rất nhiều các thành phần liên kết của toàn bộ khu vực trong thủ thiêm. Vì về bản chất, các dòng lưu thông này không phù hợp với nhịp sống và sinh lý con người và có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng trong tương lai, nhất là sự phát triển của một khu vực trung tâm tài chính, thương mại, lại vốn rất cần tăng cường sự kết nối giữa con người, tự nhiên và các mối quan hệ về kinh tế.
Những con đường thênh thang, trống trải chỉ làm gia tăng thêm các vấn đề của phát triển đô thị bền vững.
Với những giá trị trông đợi, tính chất và vị trí, Giao thông ở Thủ Thiêm, không phải là các dòng khí xuyên cắt của tuyến đường, mà nên là các dòng khí tụ, tức là thu hút để tụ lại ở những điểm quan trọng của sự phát triển, mô hình này đòi hỏi sự kết hợp của nhiều loại phương tiện giao thông, nhất là các phương tiện công cộng và duy trì nhiều hệ thống đường có lộ giới gắn kết với không gian mở hợp lý hơn là các đại giao lộ. Tốc độ và cách thức vận chuyển của phương tiện sẽ tạo ra các dòng khí mới, nguyên tắc chính ở đây ngoài vấn đề phân tán để đảm bảo đưa về các tốc độ an toàn, còn phải tạo ra các nguồn sinh khí mới từ sông, kênh rạch để hòa nhập với các dòng khí dẫn dụ từ quận 01 đến, không phải bằng hầm chui sông sài gòn, mà bằng các kênh dẫn trên sông, các cây cầu và khoảng mở. Nền tảng phát triển chính bắt đầu từ bờ sông, sau đó chuyển dần vào các giao lộ trục, vì sự cân bằng với tự nhiên, sẽ được thiết lập ngay từ đầu và nhận thức rằng, giao thông, sự vận chuyển, tốc độ và sự cân bằng là nền tảng để thúc đẩy sự cân bằng giữa công trình, con người với tự nhiên, chứ không phải để thúc đẩy sự phát triển theo những quy luật của thị trường méo mó.
Chính hạ tầng tưởng như thúc đẩy sự phát triển nhưng đó lại lại những nguyên nhân gây hậu quả khôn lường về tính bền vững. Và hình như, đối với Thủ Thiêm, vấn đề về lưu thông không phải là cốt yếu, mà chính là phong cách của sự lưu thông, dịch chuyển, điều đó tạo nên giá trị nhiều hơn. Kinh nghiệm cho thấy , tuyến đường nào mà thiết kế không phải để phục vụ cho việc xuyên qua, trung gian, mà để tạo ra nhiều điểm đến thì ắt sẽ phát triển và thịnh vượng.
Giao thông là gì, là tư duy và cảm giác của việc di chuyển, liên quan đến cảm giác bất an, lo lắng nếu không phù hợp với con người.
http://kienviet.net/2015/05/18/nhin-va-nghi-ve-thu-thiem/
GIAO THÔNG VÀ SỰ DI CHUYỂN
Hiểu về giao thông với KĐT Thủ Thiêm là mạng lưới giao thông giúp tạo các điểm để đến, để tự vận hành chứ không phải để đi xuyên qua.
Đường Mai chí Thọ là đoạn kéo dài của đại lộ võ văn kiệt, hầm chui sông sài gòn và hòa mình vào đại xa lộ Hà Nội, là những tuyến giao thông lộ giới lớn mật độ và vận tốc cao và hoàn toàn không phù hợp với các đô thị như thủ thiêm, vốn được xem như phần phát triển tiếp tục của khu trung tâm mở rộng.
Cũng vì quá tham vọng vào việc chuyển mình thành những hình mẫu đô thị chưa rõ thành công và bài học có thật sự đáng giá không nhưng cách biến chuyển thì lại cứng nhắc, thiếu hợp lý và thiếu nền tảng của sự kết nối giữa sự phát triển và các nguồn giá trị tự nhiên.
Các tuyến đường này cách ly, theo đúng nghĩa đen, toàn bộ quận 02 và Thủ thiêm, với lượng giao thông lớn, làm yếu đi rất nhiều các thành phần liên kết của toàn bộ khu vực trong thủ thiêm. Vì về bản chất, các dòng lưu thông này không phù hợp với nhịp sống và sinh lý con người và có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng trong tương lai, nhất là sự phát triển của một khu vực trung tâm tài chính, thương mại, lại vốn rất cần tăng cường sự kết nối giữa con người, tự nhiên và các mối quan hệ về kinh tế.
Những con đường thênh thang, trống trải chỉ làm gia tăng thêm các vấn đề của phát triển đô thị bền vững.
Với những giá trị trông đợi, tính chất và vị trí, Giao thông ở Thủ Thiêm, không phải là các dòng khí xuyên cắt của tuyến đường, mà nên là các dòng khí tụ, tức là thu hút để tụ lại ở những điểm quan trọng của sự phát triển, mô hình này đòi hỏi sự kết hợp của nhiều loại phương tiện giao thông, nhất là các phương tiện công cộng và duy trì nhiều hệ thống đường có lộ giới gắn kết với không gian mở hợp lý hơn là các đại giao lộ. Tốc độ và cách thức vận chuyển của phương tiện sẽ tạo ra các dòng khí mới, nguyên tắc chính ở đây ngoài vấn đề phân tán để đảm bảo đưa về các tốc độ an toàn, còn phải tạo ra các nguồn sinh khí mới từ sông, kênh rạch để hòa nhập với các dòng khí dẫn dụ từ quận 01 đến, không phải bằng hầm chui sông sài gòn, mà bằng các kênh dẫn trên sông, các cây cầu và khoảng mở. Nền tảng phát triển chính bắt đầu từ bờ sông, sau đó chuyển dần vào các giao lộ trục, vì sự cân bằng với tự nhiên, sẽ được thiết lập ngay từ đầu và nhận thức rằng, giao thông, sự vận chuyển, tốc độ và sự cân bằng là nền tảng để thúc đẩy sự cân bằng giữa công trình, con người với tự nhiên, chứ không phải để thúc đẩy sự phát triển theo những quy luật của thị trường méo mó.
Chính hạ tầng tưởng như thúc đẩy sự phát triển nhưng đó lại lại những nguyên nhân gây hậu quả khôn lường về tính bền vững. Và hình như, đối với Thủ Thiêm, vấn đề về lưu thông không phải là cốt yếu, mà chính là phong cách của sự lưu thông, dịch chuyển, điều đó tạo nên giá trị nhiều hơn. Kinh nghiệm cho thấy , tuyến đường nào mà thiết kế không phải để phục vụ cho việc xuyên qua, trung gian, mà để tạo ra nhiều điểm đến thì ắt sẽ phát triển và thịnh vượng.
Giao thông là gì, là tư duy và cảm giác của việc di chuyển, liên quan đến cảm giác bất an, lo lắng nếu không phù hợp với con người.
Cùng tác giả KTS Trương Nam Thuận
MIẾNG BÁNH ĐẸP NHƯNG CHẮC CÓ NGON
Có thể ví von KĐT Thủ thiêm là một miếng bánh của nhà đầu tư, nồi cơm của chính quyền và niềm ao ước của mọi người dân, đúng, vì nó hội đủ các điều kiện mà người ta cho là quý giá, còn bản chất nó quý hay không thì chẳng ai biết, mà thường cái gì hay, quý thì ít nhìn thấy bằng mắt, ít nhất là đến thời điểm hiện tại, nên khi nghĩ về thủ thiêm, người ta nghĩ ngay đến tiền, đến lợi ích, đến đẳng cấp. Cái tham vọng này được nhồi nhét thông qua cái ý tưởng quy hoạch, các bài thảo luận bơm phồng thực tế, các dự án so sánh khủng và những khoảng tiền đâu tư kếch xù.
Mà hễ cái gì đóng một chức năng nào đó, thì ắt nó sẽ sản sinh ra một chức năng ngược lại, như sự vật, hiện tượng luôn có những mặt đối lập, có âm có dương vậy, có người, càng đông người thì thực chất lại càng vắng người, đường càng dùng để đi thì lại càng không thể đi được, để ý mà xem, có đúng không. Khi mà người ta lao vào đây để thể hiện đẳng cấp, kiếm tiền và khẳng định, thì người ta lại càng mất tiền, càng thấp kém và càng bế tắc. Vì sao, vì đông người, nhưng cấu trúc đô thị không giúp kết nối được họ lại với nhau, càng giỏi, càng giàu, đam mê vật chất thì họ càng tách biệt mà thôi, nên đông nhưng hóa ra vắng là vậy, vắng cái tính cộng đồng, thế nên con người thường hay bị cô lập trong các tòa nhà cao tầng nhiều hơn.
Nhìn thấy đó, để hiểu được hệ quả và sự ảnh hưởng của nó đến con người, các vấn đề của con người trong thế kỷ 21 và sự khoét sâu thêm hố khoảng cách giữa họ, và đô thị đóng vai trò điều tiết và ảnh hưởng trực tiếp đến con người, nó sẽ quyết định con người và xây dựng tích cách của con người sống trong đó. Những kẻ nhà giàu, quan chức hay giới nước ngoài, nơi mà cuộc sống với họ dựa trên những sự tiêu xài vật chất và đẳng cấp nhất định. Không tạo ra được các giá trị chung, mà thuần túy chỉ là sự cạnh tranh cục bộ giữa những hình tượng rời rạc, ảo tưởng và cục bộ, sẽ có quảng trường và không gian công cộng dành cho nhà giàu. Những người mà có thể cuộc sống của họ diễn ra ở một nơi khác, không ở đó, và thương mại sức sống dựa tên khả năng tài chính, được thổi phồng và kỳ vọng từ sự ảo tưởng. Kết nối cái gì, nguồn lực và sự phát triển của kinh tế, hay là sự phát triển của một cái lõi chứa nhiều tham vọng không biết đi về đâu.
MIẾNG BÁNH ĐẸP NHƯNG CHẮC CÓ NGON
Có thể ví von KĐT Thủ thiêm là một miếng bánh của nhà đầu tư, nồi cơm của chính quyền và niềm ao ước của mọi người dân, đúng, vì nó hội đủ các điều kiện mà người ta cho là quý giá, còn bản chất nó quý hay không thì chẳng ai biết, mà thường cái gì hay, quý thì ít nhìn thấy bằng mắt, ít nhất là đến thời điểm hiện tại, nên khi nghĩ về thủ thiêm, người ta nghĩ ngay đến tiền, đến lợi ích, đến đẳng cấp. Cái tham vọng này được nhồi nhét thông qua cái ý tưởng quy hoạch, các bài thảo luận bơm phồng thực tế, các dự án so sánh khủng và những khoảng tiền đâu tư kếch xù.
Mà hễ cái gì đóng một chức năng nào đó, thì ắt nó sẽ sản sinh ra một chức năng ngược lại, như sự vật, hiện tượng luôn có những mặt đối lập, có âm có dương vậy, có người, càng đông người thì thực chất lại càng vắng người, đường càng dùng để đi thì lại càng không thể đi được, để ý mà xem, có đúng không. Khi mà người ta lao vào đây để thể hiện đẳng cấp, kiếm tiền và khẳng định, thì người ta lại càng mất tiền, càng thấp kém và càng bế tắc. Vì sao, vì đông người, nhưng cấu trúc đô thị không giúp kết nối được họ lại với nhau, càng giỏi, càng giàu, đam mê vật chất thì họ càng tách biệt mà thôi, nên đông nhưng hóa ra vắng là vậy, vắng cái tính cộng đồng, thế nên con người thường hay bị cô lập trong các tòa nhà cao tầng nhiều hơn.
Nhìn thấy đó, để hiểu được hệ quả và sự ảnh hưởng của nó đến con người, các vấn đề của con người trong thế kỷ 21 và sự khoét sâu thêm hố khoảng cách giữa họ, và đô thị đóng vai trò điều tiết và ảnh hưởng trực tiếp đến con người, nó sẽ quyết định con người và xây dựng tích cách của con người sống trong đó. Những kẻ nhà giàu, quan chức hay giới nước ngoài, nơi mà cuộc sống với họ dựa trên những sự tiêu xài vật chất và đẳng cấp nhất định. Không tạo ra được các giá trị chung, mà thuần túy chỉ là sự cạnh tranh cục bộ giữa những hình tượng rời rạc, ảo tưởng và cục bộ, sẽ có quảng trường và không gian công cộng dành cho nhà giàu. Những người mà có thể cuộc sống của họ diễn ra ở một nơi khác, không ở đó, và thương mại sức sống dựa tên khả năng tài chính, được thổi phồng và kỳ vọng từ sự ảo tưởng. Kết nối cái gì, nguồn lực và sự phát triển của kinh tế, hay là sự phát triển của một cái lõi chứa nhiều tham vọng không biết đi về đâu.
Thấy các anh kỳ vọng thủ thiêm nhiều quá mà quên rằng VN vẫn đang nghèo bỏ mie.
Lỗi phần lón là do nghèo chứ không phải do thiết kế đâu. Cứ cho là thiết kế Thủ Thiêm như ý các anh đi thì tiền đâu mà xây ào ạt. Nhắc đến cất cánh thật sự là khi Thủ Thiêm có các cao ốc 45-50 tầng + chứ không phải là mấy dãy nhà thấp ở khu đô thị số 1 Việt Nam. Thử xem các cao ốc có số má ở Sg có được mấy cái: bitexco + vietcombank tower + timesquare thời gian từ lúc hình thành dự án đến lúc xây xong tính bằng cả chục năm. Con M&C Tower thì nằm yên 4-5 năm nay có hoàn thiện nổi đâu .
Lỗi phần lón là do nghèo chứ không phải do thiết kế đâu. Cứ cho là thiết kế Thủ Thiêm như ý các anh đi thì tiền đâu mà xây ào ạt. Nhắc đến cất cánh thật sự là khi Thủ Thiêm có các cao ốc 45-50 tầng + chứ không phải là mấy dãy nhà thấp ở khu đô thị số 1 Việt Nam. Thử xem các cao ốc có số má ở Sg có được mấy cái: bitexco + vietcombank tower + timesquare thời gian từ lúc hình thành dự án đến lúc xây xong tính bằng cả chục năm. Con M&C Tower thì nằm yên 4-5 năm nay có hoàn thiện nổi đâu .
Cũng là một ý kiến.Thấy các anh kỳ vọng thủ thiêm nhiều quá mà quên rằng VN vẫn đang nghèo bỏ mie.
Lỗi phần lón là do nghèo chứ không phải do thiết kế đâu. Cứ cho là thiết kế Thủ Thiêm như ý các anh đi thì tiền đâu mà xây ào ạt. Nhắc đến cất cánh thật sự là khi Thủ Thiêm có các cao ốc 45-50 tầng + chứ không phải là mấy dãy nhà thấp ở khu đô thị số 1 Việt Nam. Thử xem các cao ốc có số má ở Sg có được mấy cái: bitexco + vietcombank tower + timesquare thời gian từ lúc hình thành dự án đến lúc xây xong tính bằng cả chục năm. Con M&C Tower thì nằm yên 4-5 năm nay có hoàn thiện nổi đâu .
Tiền đầu tư rất quan trọng.
Nhưng kết nối có thuận tiện thì nhà đầu tư mới dám bỏ tiền vào chứ.