mấy anh cho hỏi, nếu cầu thủ thiêm 4 xây xong cont có đi từ quận 7 sang thủ thiêm rồi ra mai chí thọ để liên kết với các vùng khác ko các bác? nếu vậy thât thì còn gì sarimi, sarica, .... ở đó nữa, hằng ngày hứng chịu xe cont chạy ầm ầm, đặc biệt làm ban đêm.
Hy vọng TT sẽ đc bảo vệ nhưng nếu cầu PM thất thủ thì cũng có thể linh hoạt cho ra đường BN đỡ.mấy anh cho hỏi, nếu cầu thủ thiêm 4 xây xong cont có đi từ quận 7 sang thủ thiêm rồi ra mai chí thọ để liên kết với các vùng khác ko các bác? nếu vậy thât thì còn gì sarimi, sarica, .... ở đó nữa, hằng ngày hứng chịu xe cont chạy ầm ầm, đặc biệt làm ban đêm.
Hồ đó tình hình sao rồi, xong chưa, 3000m2 không, mình chưa biết tiến độ nó ra sao.Ặc, bác nổi tiếng cá độ thua trên OS rùi còn cá nữa à. Vụ cái hồ điều hòa bên Mas thì coi như chốt chưa bác @Johnnie371
Lúc đó khu 5 Sala bằng dá Thạnh Mỹ Lợi.mấy anh cho hỏi, nếu cầu thủ thiêm 4 xây xong cont có đi từ quận 7 sang thủ thiêm rồi ra mai chí thọ để liên kết với các vùng khác ko các bác? nếu vậy thât thì còn gì sarimi, sarica, .... ở đó nữa, hằng ngày hứng chịu xe cont chạy ầm ầm, đặc biệt làm ban đêm.
Cầu cá Chê vỉa hè rộng quá
Nguồn: https://www.reic.vn/bat-dong-san/26...-cua-khu-do-thi-thu-thiem-da-co-ban-hoan.html
Nguồn: https://www.reic.vn/bat-dong-san/26...-cua-khu-do-thi-thu-thiem-da-co-ban-hoan.html
Attachments
-
363,5 KB Đọc: 7
-
275,7 KB Đọc: 10
Để bán hàng rong bác ah.Bác Babi cho em hỏi cái vỉa hè làm chi rộng dữ vậy ah?
Em cũng chả biết.Bác Babi cho em hỏi cái vỉa hè làm chi rộng dữ vậy ah?
Cơ mà chải chiếu uồng bia gió mát à
Một quan điểm khác của nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng, và KTS Ngô Viết Nam Sơn:
http://www.jetland.vn/tin-tuc/phat-trien-bo-tay-lam-thu-thiem-lo-mot-thap-ky-80.html
Phát triển bờ tây làm Thủ Thiêm lỡ một thập kỷ
Trước hết, phát triển bờ tây ồ ạt có thể làm Thủ Thiêm kém hấp dẫn hơn nữa trong mắt các nhà đầu tư. Thử làm một con tính đơn giản về quy mô của những khu đất vàng này.
Với tổng diện tích 123ha và hệ số sử dụng đất sau khi đã điều chỉnh là 3,75 đối với Tân Cảng, 4,72 đối với Ba Son và giả định hệ số 3,75 cũng sẽ được áp dụng cho Khánh Hội, ba khu đất vàng này sẽ cung ứng 4,9 triệu mét vuông sàn, tương đương 40 tòa tháp tài chính Bitexco.
Lượng diện tích sàn khổng lồ này gần bằng tổng diện tích sàn 5,1 triệu mét vuông được quy hoạch cho vành đai phát triển ven sông Sài Gòn phía Thủ Thiêm (các phân khu 1, 2, 3 và 4).
Sự phát triển của bờ tây thậm chí có thể làm Thủ Thiêm lỡ cơ hội phát triển thêm ít nhất một thập kỷ nữa. Cái lõi và là động lực cho sự phát triển của Thủ Thiêm là các khu văn phòng và thương mại. Tuy nhiên bờ tây sông Sài Gòn cũng sẽ có những chức năng này với quy mô không hề thua kém.
Nếu lấy dự án khu đô thị Tân Cảng, nơi chủ đầu tư đã dành 20% diện tích sàn cho thương mại và văn phòng, làm cơ sở tính toán thì ba khu đất vàng gộp lại sẽ tạo ra khoảng 1,1 triệu m2 sàn cho chức năng này. Đây là một quy mô lớn tới mức tương đương toàn bộ diện tích sàn thương mại - văn phòng hiện có trong Q.1 và bằng 60% quy mô của Thủ Thiêm.
Giả sử toàn bộ sức hấp thụ của thị trường tăng nhanh như quý đầu tiên của năm 2015 (khoảng 1,4% so với quý trước) - một thời điểm tăng trưởng lạc quan của nhu cầu văn phòng, tập trung cả vào ba khu đất vàng thì cũng sẽ mất 12 năm để tiêu thụ hết số diện tích này.
http://www.jetland.vn/tin-tuc/phat-trien-bo-tay-lam-thu-thiem-lo-mot-thap-ky-80.html
Phát triển bờ tây làm Thủ Thiêm lỡ một thập kỷ
Trước hết, phát triển bờ tây ồ ạt có thể làm Thủ Thiêm kém hấp dẫn hơn nữa trong mắt các nhà đầu tư. Thử làm một con tính đơn giản về quy mô của những khu đất vàng này.
Với tổng diện tích 123ha và hệ số sử dụng đất sau khi đã điều chỉnh là 3,75 đối với Tân Cảng, 4,72 đối với Ba Son và giả định hệ số 3,75 cũng sẽ được áp dụng cho Khánh Hội, ba khu đất vàng này sẽ cung ứng 4,9 triệu mét vuông sàn, tương đương 40 tòa tháp tài chính Bitexco.
Lượng diện tích sàn khổng lồ này gần bằng tổng diện tích sàn 5,1 triệu mét vuông được quy hoạch cho vành đai phát triển ven sông Sài Gòn phía Thủ Thiêm (các phân khu 1, 2, 3 và 4).
Sự phát triển của bờ tây thậm chí có thể làm Thủ Thiêm lỡ cơ hội phát triển thêm ít nhất một thập kỷ nữa. Cái lõi và là động lực cho sự phát triển của Thủ Thiêm là các khu văn phòng và thương mại. Tuy nhiên bờ tây sông Sài Gòn cũng sẽ có những chức năng này với quy mô không hề thua kém.
Nếu lấy dự án khu đô thị Tân Cảng, nơi chủ đầu tư đã dành 20% diện tích sàn cho thương mại và văn phòng, làm cơ sở tính toán thì ba khu đất vàng gộp lại sẽ tạo ra khoảng 1,1 triệu m2 sàn cho chức năng này. Đây là một quy mô lớn tới mức tương đương toàn bộ diện tích sàn thương mại - văn phòng hiện có trong Q.1 và bằng 60% quy mô của Thủ Thiêm.
Giả sử toàn bộ sức hấp thụ của thị trường tăng nhanh như quý đầu tiên của năm 2015 (khoảng 1,4% so với quý trước) - một thời điểm tăng trưởng lạc quan của nhu cầu văn phòng, tập trung cả vào ba khu đất vàng thì cũng sẽ mất 12 năm để tiêu thụ hết số diện tích này.
Tại sao bờ tây lại hấp dẫn hơn bờ đông?
Với vị trí cận kề ngay trung tâm hiện hữu, dọc theo tuyến metro đang được xây dựng và hạ tầng sẵn có, các khu đất phía bờ tây có giá trị đất đai cao và luôn sẵn sàng để đón nhận đầu tư. Ngược lại, hạ tầng phía bờ đông vẫn chưa hoàn chỉnh và quy hoạch bán đảo Thủ Thiêm thiếu hẳn sự hợp lý về kinh tế.
Việc xây hầm Thủ Thiêm thay vì cầu đã “đẩy” bán đảo này xa lõi trung tâm thành phố thêm 2km và do đó giảm giá trị thị trường của đất đai tại đây. Đồ án quy hoạch Thủ Thiêm sau đó lại bố trí khu vực có hệ số sử dụng đất cao nhất xa trung tâm hiện hữu hơn nữa, nằm trên một đường vòng cung vốn không kết nối trực tiếp với đại lộ Đông - Tây.
Do đó việc xây dựng hầm Thủ Thiêm không gia tăng đáng kể tính hấp dẫn của khu trung tâm bán đảo đối diện với Q.1 qua dòng sông Sài Gòn.
Thành phố phải làm gì đây khi mà những dòng vốn đầu tư hấp dẫn chờ đợi đổ vào bờ tây và chủ sở hữu của những khu đất vàng thì lại đang rất cần bán đất để lấy tiền di dời và xây dựng cơ sở mới?
Cùng lúc ấy, cũng không thể quên được rằng thành phố đang có một khoản nợ 13.000 tỉ đồng với khoản lãi phát sinh phải trả gần 3 tỉ đồng mỗi ngày để đầu tư vào Thủ Thiêm.
so do quy hoach
Quy hoạch phân khu trung tâm TP.HCM hiện hữu và quy hoạch Thủ Thiêm
Với vị trí cận kề ngay trung tâm hiện hữu, dọc theo tuyến metro đang được xây dựng và hạ tầng sẵn có, các khu đất phía bờ tây có giá trị đất đai cao và luôn sẵn sàng để đón nhận đầu tư. Ngược lại, hạ tầng phía bờ đông vẫn chưa hoàn chỉnh và quy hoạch bán đảo Thủ Thiêm thiếu hẳn sự hợp lý về kinh tế.
Việc xây hầm Thủ Thiêm thay vì cầu đã “đẩy” bán đảo này xa lõi trung tâm thành phố thêm 2km và do đó giảm giá trị thị trường của đất đai tại đây. Đồ án quy hoạch Thủ Thiêm sau đó lại bố trí khu vực có hệ số sử dụng đất cao nhất xa trung tâm hiện hữu hơn nữa, nằm trên một đường vòng cung vốn không kết nối trực tiếp với đại lộ Đông - Tây.
Do đó việc xây dựng hầm Thủ Thiêm không gia tăng đáng kể tính hấp dẫn của khu trung tâm bán đảo đối diện với Q.1 qua dòng sông Sài Gòn.
Thành phố phải làm gì đây khi mà những dòng vốn đầu tư hấp dẫn chờ đợi đổ vào bờ tây và chủ sở hữu của những khu đất vàng thì lại đang rất cần bán đất để lấy tiền di dời và xây dựng cơ sở mới?
Cùng lúc ấy, cũng không thể quên được rằng thành phố đang có một khoản nợ 13.000 tỉ đồng với khoản lãi phát sinh phải trả gần 3 tỉ đồng mỗi ngày để đầu tư vào Thủ Thiêm.
so do quy hoach
Quy hoạch phân khu trung tâm TP.HCM hiện hữu và quy hoạch Thủ Thiêm