Lấy tiền xây đường hết thì bố con nó ăn cứt để sống à?Việt Nam phải học hỏi Đức về cách đầu tư cho Hệ thống Giao thông đường bộ và Quản lý Hệ thống Giao thông đường bộ,
việc đầu tiên Việt Nam cần phải làm ngay là dành toàn bộ Tổng thu Ngân sách Quốc gia trong hàng năm chỉ để chi cho Quy hoạch, Thiết kế, Thi công xây dựng, Vận hành, Quản lý và Bảo trì Hệ thống Giao thông đường bộ. Việc chi đầu tư này cần phải làm liên tục trong 30 năm đến 50 năm tới
- Tags
- cao tốc
Ko phải do giáo dục, luật không cấm thì người ta cứ chạy 2 làn thôi.Do giáo dục mà ra.
Ý thức, ý thức và ý thức. Bằng toàn mua nên không biết phân biệt luôn. Hôm qua chạy trên đường dẫn cao tốc LT - DG hướng về An Phú, tất cả các xe đều dạt hết sang hai bên để 1 xe cấp cứu luồn vô giữa chạy qua trong khi 2 ông công chạy song song cứ tà tà mà tiến làm xe cấp cứu không thể nào len nên nổi. Trong trường hợp đó chỉ cần 1 ông đạp thắng dừng mấy giây là xe cấp cứu có thể len qua ngay được. Mình chạy sau chứng kiến cảnh này trong mấy phút mà lộn hết cả ruột.
Tâm lý là có con lươn bên trái chắn nên vừa làm mốc để canh chạy, vừa loại bỏ một hướng có thể gây bất ngờ cho tài mới và tài yếu. Còn lane phải thì xem như là lane giữa kẹp thịt bởi lane Trái và lane Khẩn Nguy - lane này thì xe khách có trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chạy tuốt. Và đa phần các thầy dạy ở trung tâm đều dạy kiểu chạy phòng thủ như thế.Bỏ qua những vấn đề liên quan đến "ý thức", vì ý thức là thứ mơ hồ, cũng do vật chất quyết định thôi. Tôi cho rằng, một trong các nguyên nhân chính là những cái biển hạn chế tốc độ theo làn đường. Lấy 2 ví dụ dưới đây:
View attachment 2737768
View attachment 2737897
- Ở ảnh thứ nhất: Những xe chỉ có nhu cầu chạy 60-70km/h thì nên chạy ở làn bên phải, nhưng thực tế họ vẫn bám làn trái, vì sao? Vì chạy làn trái, nhỡ có đạp ga sâu một chút lên quá 80km/h thì vẫn không vi phạm tốc độ, trong khi đó, chạy làn bên phải sẽ phải để ý để không vượt quá tốc độ 80km/h. Tất nhiên những xe có nhu cầu chạy 80-100km/h cũng sẽ chạy ở làn bên trái.
- Ở ảnh thứ hai: Những xe chỉ có nhu cầu chạy 80-90km/h thì nên chạy ở làn sát bên phải, nhưng thực tế họ vẫn bám làn sát trái, vì sao? Vì chạy làn sát trái, nhỡ có đạp ga sâu một chút lên quá 100km/h thì vẫn không vi phạm tốc độ, trong khi đó, chạy làn sát bên phải sẽ phải để ý để không vượt quá tốc độ 100km/h, chạy làn giữa sẽ bị xe vượt cả 2 bên. Tất nhiên những xe có nhu cầu chạy 100-120km/h cũng sẽ chạy ở làn bên trái.
*Tóm lại, với cách quy định tốc độ theo làn rất thiếu khoa học kiểu này thì đa số xe chạy trên cao tốc sẽ chọn làn sát bên trái để tránh rủi ro vượt quá tốc độ, dẫn đến hiện tượng phổ biến là xe chạy chậm hơn đi ở làn trái, xe chạy nhanh hơn đi ở làn phải, xe chạy nhanh hơn phải luồn lách giữa các xe chạy chậm đi ở cả làn trái và làn phải, dễ gặp tai nạn...
*Kiến nghị:
- Ngành Giao thông cần bỏ ngay biển hạn chế tốc độ theo làn kiểu này, nó chính là một trong các nguyên nhân chính dẫn đến những hỗn loạn trong giao thông ở Việt Nam như đã nói ở trên.
- Ngành Công an cần xử phạt triệt để những xe vi phạm khoản 3 điều 13 Luật GTĐB "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải"
Có nha anhKo phải do giáo dục, luật không cấm thì người ta cứ chạy 2 làn thôi.
5. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của ḿnh; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều) trừ hành vi quy định tại điểm c khoản 4 Điều này; điều khiển xe đi qua dải phân cách cố định ở giữa hai phần đường xe chạy; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà;
Những thể loại giao thông trên đường thật khó chịu!
- Đường cho 80, xin nhập làn xong trước mặt mình không tăng tốc chạy 50, nghe điện thoại
- Từ trong làm hỗn hợp có con lươn ngăn cách, xin nhập làn xong chuyển luôn sang làn giữa như đường nhà nó
- Đường cho tải 60 - con 80, hai ông tải chạy đúng tốc độ 60 kè nhau
- Đèn xanh bật lên, hai ông kè nhau chạy với tộc độ tiết kiệm xăng, dù ở trước trống trơn
......
Nói thật là khi luật nghiêm, thì mọi thứ nó nghiêm, chứ văn hóa giao thông là cái thứ phi vật thể, sang Mỹ có ai nói tới văn hóa giao thông gì cho mắc công, cứ có bảng STOP là dừng một nhịp, nếu VN cái tự nhiên gọi đó là văn hóa giao thông!
- Đường cho 80, xin nhập làn xong trước mặt mình không tăng tốc chạy 50, nghe điện thoại
- Từ trong làm hỗn hợp có con lươn ngăn cách, xin nhập làn xong chuyển luôn sang làn giữa như đường nhà nó
- Đường cho tải 60 - con 80, hai ông tải chạy đúng tốc độ 60 kè nhau
- Đèn xanh bật lên, hai ông kè nhau chạy với tộc độ tiết kiệm xăng, dù ở trước trống trơn
......
Nói thật là khi luật nghiêm, thì mọi thứ nó nghiêm, chứ văn hóa giao thông là cái thứ phi vật thể, sang Mỹ có ai nói tới văn hóa giao thông gì cho mắc công, cứ có bảng STOP là dừng một nhịp, nếu VN cái tự nhiên gọi đó là văn hóa giao thông!
Bài phân tích mang tính cảm tính quá. Cao tốc LT-DG có chia tốc độ theo làn đâu mà vẫn đầy thanh niên bò ở 70-80km/h ở làn trái đó thôi. Chằng qua kiến thức về giao thông của đa số tài xế là rất kém, đặc biệt là về cao tốc. Đảm bảo rất nhiều tài xế không biết cái làn khẩn cấp dùng để làm gì, tại sao lại phải chuyển làn bên phải khi chạy chậm hơn nhiều tốc độ max. Đa số chỉ nghĩ rằng vần được cái vô lăng, căn được cái lề đường là biết lái xe trong khi phần hiểu rõ luật, tuân thủ luật và lái xe sao cho hợp lý thì chẳng quan tâm. Bởi thế cho nên cứ phải phạt thật nặng bằng tiền mới nâng cao ý thức ANGT được. Còn không thì cứ như đám trâu bò biết lái bốn bánh vậy thôiBỏ qua những vấn đề liên quan đến "ý thức", vì ý thức là thứ mơ hồ, cũng do vật chất quyết định thôi. Tôi cho rằng, một trong các nguyên nhân chính là những cái biển hạn chế tốc độ theo làn đường. Lấy 2 ví dụ dưới đây:
View attachment 2737768
View attachment 2737897
- Ở ảnh thứ nhất: Những xe chỉ có nhu cầu chạy 60-70km/h thì nên chạy ở làn bên phải, nhưng thực tế họ vẫn bám làn trái, vì sao? Vì chạy làn trái, nhỡ có đạp ga sâu một chút lên quá 80km/h thì vẫn không vi phạm tốc độ, trong khi đó, chạy làn bên phải sẽ phải để ý để không vượt quá tốc độ 80km/h. Tất nhiên những xe có nhu cầu chạy 80-100km/h cũng sẽ chạy ở làn bên trái.
- Ở ảnh thứ hai: Những xe chỉ có nhu cầu chạy 80-90km/h thì nên chạy ở làn sát bên phải, nhưng thực tế họ vẫn bám làn sát trái, vì sao? Vì chạy làn sát trái, nhỡ có đạp ga sâu một chút lên quá 100km/h thì vẫn không vi phạm tốc độ, trong khi đó, chạy làn sát bên phải sẽ phải để ý để không vượt quá tốc độ 100km/h, chạy làn giữa sẽ bị xe vượt cả 2 bên. Tất nhiên những xe có nhu cầu chạy 100-120km/h cũng sẽ chạy ở làn bên trái.
*Tóm lại, với cách quy định tốc độ theo làn rất thiếu khoa học kiểu này thì đa số xe chạy trên cao tốc sẽ chọn làn sát bên trái để tránh rủi ro vượt quá tốc độ, dẫn đến hiện tượng phổ biến là xe chạy chậm hơn đi ở làn trái, xe chạy nhanh hơn đi ở làn phải, xe chạy nhanh hơn phải luồn lách giữa các xe chạy chậm đi ở cả làn trái và làn phải, dễ gặp tai nạn...
*Kiến nghị:
- Ngành Giao thông cần bỏ ngay biển hạn chế tốc độ theo làn kiểu này, nó chính là một trong các nguyên nhân chính dẫn đến những hỗn loạn trong giao thông ở Việt Nam như đã nói ở trên.
- Ngành Công an cần xử phạt triệt để những xe vi phạm khoản 3 điều 13 Luật GTĐB "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải"