Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
liên lạc với nhau thì xài PW tần số riêng ám hiệu riêng để phân biệt địch-ta
hồi xưa các điệp viên khi liên lạc về "nhà" mỗi cụ đều có ký hiệu riêng ví dụ cụ A luôn luôn sai chính tả ở các chữ abc gì gì đó, nàng B thì sai kiểu khác v.v... do đó khi "nhà" được tin của người đó mà không sai lỗi nào là biết tin giả liền hehehe
giống như câu chữ chính tả của Lụ Đạn trên đây vậy
24.gif


lúc khởi đầu WW2 thì Hải quân Đức rất mạnh vừa tàu chiến + tàu ngầm đủ loại, nhứt là dòng tàu ngầm U-Boat Đức vang danh thiên hạ lúc bấy giờ : lởn vởn giữa Đại Tây Dương rình thịt các tàu vận tải chở quân nhu quân cụ của Mỹ cho Âu Châu, nghe đồn có chú U=Boat còn mò vô tận hải cảng New York ngắm Nữ thần Tự Do nữa
các U-Boat Đức lúc bấy giờ rất ngán B-24 Liberator Mỹ :

Maxwell_B-24.jpg


http://en.wikipedia.org/w...lidated_B-24_Liberator

còn 1944 lúc Đồng Minh đổ bộ Normandy thì Đức cũng xìu rồi co cụm phòng thủ là chính
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
dembienlanh nói:
Nhân tiện mấy bác cho em hỏi: khi tàu ngầm muốn liên lạc với nhau hoặc với đất liền thì cách thức ra sao? Em nghe nói mỗi lần muốn liên lạc thì phải nổi lên, điều này dễ làm cho kẻ thù phát hiện dc

Ngày xưa công nghệ cũ thì phải nổi lên phát sóng- thu sóng. Hoặc trung tâm muốn truyền tin thì thả các phao xuống biển, khi nào tàu tới gần thì thu tín hiệu.
Ngày nay hiện đại hơn thì họ có trạm thu phát thả nổi từ tàu ngầm, thu phát sóng qua vệ tinh. Ví dụ tàu ngầm ở độ sâu 50m, thả đoạn phao nổi lên cách mặt nước 5m là thu phát tín hiệu tốt, ko sợ bị phát hiện. Hoặc thả nổi hẳn trên mặt nước. Bản thân các vật liệu này đều phủ lớp vỏ đặc biệt nên khó phát hiện từ xa.

Thời nguyên thủy của tàu ngầm thì khi bắn vẫn phải nổi lên mặt nước, lính dùng kính tiềm vọng để bắn mục tiêu. Nên ví dụ mục tiêu mà ngược nắng, nhìn bị chói là ko đánh được, hoặc biển động cũng ko đánh được.

Phân biệt địch-ta thì em nghĩ họ chủ yếu là dùng tín hiệu mã chung chứ ngoài ra vô phương?
Trong thực tế khi triển khai chung thì em nghĩ họ phân chia lộ trình để ko đạp chân nhau. Và các tàu bạn phải chia sẽ với nhau mã âm thanh. Mỗi tàu có 1 đặc trưng âm thanh riêng. Khi phát hiện 1 mục tiêu bằng sóng âm, họ sẽ cho vào máy lọc để tách âm, sau đó máy sẽ phân biệt xem âm thanh quen hay lạ. Nếu quen thì có thể xem là bạn. Lạ thì phải xem là âm thanh do tàu địch hay âm thanh tự nhiên...Trắc thủ sẽ quyết định cuối cùng chứ không phải máy.

Mỗi nước sẽ có bản mã âm thanh này để lọc tín hiệu. Mỗi vùng nước sẽ ảnh hưởng khác nhau đến âm thanh. Nói chung là ai có tg khai thác tàu ngầm lâu, họ có cơ sở dữ liệu nhiều để xác định chính xác.
Thông thường tàu ngầm tuần tra theo lộ trình đã được vẽ bản đồ cụ thể, ko phải cứ chạy bậy như xe trên bộ. Mỹ đem tàu hải dương vào biển Đông bị TQ ép chạy nhiều khả năng là tàu có thiết bị vẽ đường dưới biển. TQ dĩ nhiên ko chịu rồi.
[link]http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2009/03/3ba0cced/[/link]

Các nước thù địch cũng tranh thủ nghe lén xem tàu ngầm phe kia khi chạy phát ra âm thanh kiểu gì? Rồi căn cứ vào cách thiết kế chân vịt, họ mô phỏng ra âm thanh. Nên tàu còn đang sử dụng trực chiến thì khi lên bờ họ cũng che cái chân vịt lại.

Tên lửa phòng không trên tàu ngầm hình như đã được triển khai vài loại (hay đang tính ứng dụng, lâu quá ko nhớ), nhưng họ cũng tính tới vụ này. Vấn đề khó khăn là để xác định ra mục tiêu tren không, tàu ngầm phải nổi gần mặt biển để dùng radar dò. Mà mình dò ra máy bay thì có khả năng máy bay cũng thịt mình rồi. Nên tạm thời vụ phòng không cũng rủi ro.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
[link]http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2009/02/3ba0b5cb/[/link]
Tàu Anh-Pháp đụng nhau.
Thiếu tướng đã về hưu Stephen Saunders cho rằng nguyên nhân của vụ va chạm có vẻ do lỗi về thủ tục hơn là kỹ thuật. "Hai con tàu này đáng lẽ không được ở cùng chỗ trong một thời điểm", ông nói.

về nguyên tắc thì ko dẫm chân nhau, có 1 lý do nửa là có thể lộ trình 2 tàu ko được chia sẽ. Pháp tách khỏi NATO nên về nguyên tắc, cơ sỡ dữ liệu có thể ko đồng bộ bằng trong khối với nhau. Năm 2009 mới quay lại?
Vụ đụng nhau này chứng tỏ tàu ngầm thường đi theo lối mòn định sẵn, chứ ko phải đại dương bao la, ko bờ bến :D
 
Hạng B2
26/4/11
146
0
16
35
sinhviengià nói:
dembienlanh nói:
Nhân tiện mấy bác cho em hỏi: khi tàu ngầm muốn liên lạc với nhau hoặc với đất liền thì cách thức ra sao? Em nghe nói mỗi lần muốn liên lạc thì phải nổi lên, điều này dễ làm cho kẻ thù phát hiện dc

Ngày xưa công nghệ cũ thì phải nổi lên phát sóng- thu sóng. Hoặc trung tâm muốn truyền tin thì thả các phao xuống biển, khi nào tàu tới gần thì thu tín hiệu.
Ngày nay hiện đại hơn thì họ có trạm thu phát thả nổi từ tàu ngầm, thu phát sóng qua vệ tinh. Ví dụ tàu ngầm ở độ sâu 50m, thả đoạn phao nổi lên cách mặt nước 5m là thu phát tín hiệu tốt, ko sợ bị phát hiện. Hoặc thả nổi hẳn trên mặt nước. Bản thân các vật liệu này đều phủ lớp vỏ đặc biệt nên khó phát hiện từ xa.

Thời nguyên thủy của tàu ngầm thì khi bắn vẫn phải nổi lên mặt nước, lính dùng kính tiềm vọng để bắn mục tiêu. Nên ví dụ mục tiêu mà ngược nắng, nhìn bị chói là ko đánh được, hoặc biển động cũng ko đánh được.

Phân biệt địch-ta thì em nghĩ họ chủ yếu là dùng tín hiệu mã chung chứ ngoài ra vô phương?
Trong thực tế khi triển khai chung thì em nghĩ họ phân chia lộ trình để ko đạp chân nhau. Và các tàu bạn phải chia sẽ với nhau mã âm thanh. Mỗi tàu có 1 đặc trưng âm thanh riêng. Khi phát hiện 1 mục tiêu bằng sóng âm, họ sẽ cho vào máy lọc để tách âm, sau đó máy sẽ phân biệt xem âm thanh quen hay lạ. Nếu quen thì có thể xem là bạn. Lạ thì phải xem là âm thanh do tàu địch hay âm thanh tự nhiên...Trắc thủ sẽ quyết định cuối cùng chứ không phải máy.

Mỗi nước sẽ có bản mã âm thanh này để lọc tín hiệu. Mỗi vùng nước sẽ ảnh hưởng khác nhau đến âm thanh. Nói chung là ai có tg khai thác tàu ngầm lâu, họ có cơ sở dữ liệu nhiều để xác định chính xác.
Thông thường tàu ngầm tuần tra theo lộ trình đã được vẽ bản đồ cụ thể, ko phải cứ chạy bậy như xe trên bộ. Mỹ đem tàu hải dương vào biển Đông bị TQ ép chạy nhiều khả năng là tàu có thiết bị vẽ đường dưới biển. TQ dĩ nhiên ko chịu rồi.
http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2009/03/3ba0cced/

Các nước thù địch cũng tranh thủ nghe lén xem tàu ngầm phe kia khi chạy phát ra âm thanh kiểu gì? Rồi căn cứ vào cách thiết kế chân vịt, họ mô phỏng ra âm thanh. Nên tàu còn đang sử dụng trực chiến thì khi lên bờ họ cũng che cái chân vịt lại.

Tên lửa phòng không trên tàu ngầm hình như đã được triển khai vài loại (hay đang tính ứng dụng, lâu quá ko nhớ), nhưng họ cũng tính tới vụ này. Vấn đề khó khăn là để xác định ra mục tiêu tren không, tàu ngầm phải nổi gần mặt biển để dùng radar dò. Mà mình dò ra máy bay thì có khả năng máy bay cũng thịt mình rồi. Nên tạm thời vụ phòng không cũng rủi ro.
Em cám ơn bác :)
Theo bài của bác thì thả phao và tàu ngầm thu phát tín hiệu ở đây chính là sóng ngắn, nếu như vậy thì thông tin ko có thể nào truyền đi xa vì hạn chế của sóng ngắn, bác giải thích dùm em thêm được ko? Em cám ơn :)
 
Tập Lái
29/12/12
8
0
0
sinhviengià nói:
Các nước thù địch cũng tranh thủ nghe lén xem tàu ngầm phe kia khi chạy phát ra âm thanh kiểu gì? Rồi căn cứ vào cách thiết kế chân vịt, họ mô phỏng ra âm thanh. Nên tàu còn đang sử dụng trực chiến thì khi lên bờ họ cũng che cái chân vịt lại.

Cảm ơn bác SVG đã giải thích em vụ phủ chân vịt ở trên bờ. Trước giờ cứ thắc mắc hoài.
 
Tập Lái
29/12/12
8
0
0
sinhviengià nói:
Vn mà tranh chấp với TQ. Khi phái tàu tên lửa ra khơi thì phải lo dò tàu ngầm. Dò cho sạch quãng đường mình phải đi thì tụi TQ đã xử lý xong xuôi các đảo? Chiến kiểu nào? Cho nên 1 cuộc chiến ko chính thức, vũ khí là tàu cá có khi lại hay.
Bác lại quên một điều rùi, đó là khi chưa chiến thì ta đã phải dò xem có con nào đang nằm phục ở đâu, nó đến đó từ bao giờ.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
dembienlanh nói:
Em cám ơn bác :)
Theo bài của bác thì thả phao và tàu ngầm thu phát tín hiệu ở đây chính là sóng ngắn, nếu như vậy thì thông tin ko có thể nào truyền đi xa vì hạn chế của sóng ngắn, bác giải thích dùm em thêm được ko? Em cám ơn :)

Theo em hiểu thì để phát sóng dài, cần bộ phát kích thước to, cho nên tàu ngầm ko sử dụng được. Nếu cần liên lạc họ không thể phát sóng từ tàu đi xa, nên phải dùng trạm chuyển tiếp.
Thứ 2 là sóng dài không đảm bảo có bí mật hay không? Thời bảo mật kém thì may rủi. Cho nên an toàn thì vẫn dùng sóng ngắn.
Thời nay thì có vệ tinh, khỏi bàn.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Dawn glow nói:
sinhviengià nói:
Vn mà tranh chấp với TQ. Khi phái tàu tên lửa ra khơi thì phải lo dò tàu ngầm. Dò cho sạch quãng đường mình phải đi thì tụi TQ đã xử lý xong xuôi các đảo? Chiến kiểu nào? Cho nên 1 cuộc chiến ko chính thức, vũ khí là tàu cá có khi lại hay.
Bác lại quên một điều rùi, đó là khi chưa chiến thì ta đã phải dò xem có con nào đang nằm phục ở đâu, nó đến đó từ bao giờ.

rất khó bác ah. Vì người gây chiến là TQ. Người quyết định giờ G nổ súng cũng là TQ. Bác xem lại lịch sử xưa tới nay coi đúng ko?
Ta có thể dự báo, nhưng mà ngực lép thì không dám so cơ đâu. Em ví dụ tụi TQ nó cho vài tàu chạy bằng hạt nhân lởn vởn gần cửa hầm thì VN làm gì nó? Tàu VN bơi 3 sải thì ngửa cổ thở lấy sức, sao mà so bằng cái thằng nằm nhịn thở 1-2 tháng?
Vậy nên ai cũng cố sống cố chết có được tàu hạt nhân, chứ nó rủi ro, giá cao hơn hẳn.

Hôm nào rảnh em tìm hình up sơ đồ bảo vệ cứ điểm tàu ngầm thời WW II. Nó rất tốn kém mà em tin là VN khó lòng xây dựng 1 chuẩn an toàn như tụi Tây được?