Cái ý tưởng mang xà lan làm tàu chiến thành hiện thực rồi nhé.
Giờ thì bảo Vinaxin đóng chừng chục chiếc xà lan loại cực lớn là biển Đông sẽ nằm trong tầm tay ta.
Giờ thì bảo Vinaxin đóng chừng chục chiếc xà lan loại cực lớn là biển Đông sẽ nằm trong tầm tay ta.
sinhviengià nói:Cái ý tưởng mang xà lan làm tàu chiến thành hiện thực rồi nhé.
Giờ thì bảo Vinaxin đóng chừng chục chiếc xà lan loại cực lớn là biển Đông sẽ nằm trong tầm tay ta.
Bác sinhviengia cho em hỏi ngu tí,đạn pháo của xe tăng sau khi bay ra khỏi nòng đến mục tiêu khi chạm vào nó có còn nổ tiếp để phá không bác,hay chỉ như đầu viên đạn bình thường bay đi từ các loại súng thường,chỉ khác là đầu đạn của pháo xe tăng to hơn thôi.
E thật sự không rành về súng ống,nhưng cũng rất tò mò,mong bác chỉ dẫn.
Cám ơn bác.
http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1n_xe_t%C4%83ng
Đạn tăng ngày nay thì đủ loại hết. Súng chống tăng làm được thì nó cũng làm tốt hơn. Đạn nổ 1 lần rồi 2 lần đủ thứ cả. Vì có loại giáp có lớp chất nổ ở giữa, nó kích nổ chống lại đầu đạn nên sau này đạn nổ 2 lần chống lại giáp này.
Để chống lại đạn nổ 2 lần này thì họ lại dùng lớp giáp thứ 1 dầy, đủ kích nổ 2 lần viên đạn, khiến nó không xuyên qua lớp thép thứ 2...
Ngày nay đạn đa dạng thì giáp cũng đa dạng, nhưng chủ yếu của nó là lấy cứng đối cứng. Loại gốm được ưa dùng. Vì thép gia cố thế nào cũng bị biến dạng cục bộ khi gặp những đạn có động năng lớn.
Gốm cũng như mấy loại thủy tinh sau này, họ pha nhiều thứ nên độ cứng rất cao, hơn cả thép. Đạn gặp gôm này đủ lực làm vỡ thì cũng bị mảnh gốm làm giảm động năng.
Nói là gốm thực ra nó là đá quý. Bởi vậy nhìn xe tăng họ bọc giáp bằng gốm rất ít, chỗ hiểm mới bọc, lại tách nhỏ từng viên để lỡ 1 viên bị hỏng, mấy viên kế còn sài lại được. và thiết kế xe để giảm tối đa diện tích cần che. Nói chung gốm quý như dát vàng. Nhà nghèo như VN mình thôi khỏi chơi.
Loại Leopard C2 của Canada có bắn loại đạn high explosive squash head, nó không xuyên thủng giáp mà lớp chất nổ dẽo tản ra, kích nổ ngoài mặt giáp tạo sóng xung kích, đánh vở mặt trong giáp, anh nào xui ngồi gần văng miểng chết luôn. Nga cũng có nhiều loại này.
Đạn tăng ngày nay thì đủ loại hết. Súng chống tăng làm được thì nó cũng làm tốt hơn. Đạn nổ 1 lần rồi 2 lần đủ thứ cả. Vì có loại giáp có lớp chất nổ ở giữa, nó kích nổ chống lại đầu đạn nên sau này đạn nổ 2 lần chống lại giáp này.
Để chống lại đạn nổ 2 lần này thì họ lại dùng lớp giáp thứ 1 dầy, đủ kích nổ 2 lần viên đạn, khiến nó không xuyên qua lớp thép thứ 2...
Ngày nay đạn đa dạng thì giáp cũng đa dạng, nhưng chủ yếu của nó là lấy cứng đối cứng. Loại gốm được ưa dùng. Vì thép gia cố thế nào cũng bị biến dạng cục bộ khi gặp những đạn có động năng lớn.
Gốm cũng như mấy loại thủy tinh sau này, họ pha nhiều thứ nên độ cứng rất cao, hơn cả thép. Đạn gặp gôm này đủ lực làm vỡ thì cũng bị mảnh gốm làm giảm động năng.
Nói là gốm thực ra nó là đá quý. Bởi vậy nhìn xe tăng họ bọc giáp bằng gốm rất ít, chỗ hiểm mới bọc, lại tách nhỏ từng viên để lỡ 1 viên bị hỏng, mấy viên kế còn sài lại được. và thiết kế xe để giảm tối đa diện tích cần che. Nói chung gốm quý như dát vàng. Nhà nghèo như VN mình thôi khỏi chơi.
Loại Leopard C2 của Canada có bắn loại đạn high explosive squash head, nó không xuyên thủng giáp mà lớp chất nổ dẽo tản ra, kích nổ ngoài mặt giáp tạo sóng xung kích, đánh vở mặt trong giáp, anh nào xui ngồi gần văng miểng chết luôn. Nga cũng có nhiều loại này.
Trường hợp này nó dộng trên đầu dộng xuống - chổ này xe tăng có lớp thép mỏng, nên sụm bà chè là đúng rồi.