Tất nhiên em chỉ chửi loại cặn bã của xã hội, những cs tốt không nằm trong số này.Chúng nó bẫy để dân thường buộc phải sai. Chúng nó xem ta như súc vật, tha hồ đặt bẫy và hí hửng với chiến công có được vào cuối ngày. Chúng nó tự thưởng cho bản thân bằng những cuộc ăn nhậu, thác loạn với gái bằng chính những đồng tiền của người dân lành dùng để nuôi vợ con, ăn học. Nói kiểu như bác thì thợ săn thú đi săn thì lỗi nằm ở những con thú không cẩn thận hoặc tham ăn?
Hôm 18/07 mình cũng bị zone 60 đường Bình thuận đây, ko kip xuống 60 ...hehe...thực sự rất khó chịu khi gặp bảng này.Mền vừa đi QL đoạn Phan Rang Phan Thiết, đường tốt, con lươn beton toàn tuyến, tốc độ cho phép 90km/h , chạy tốt, tuy nhiên, rất khó chịu khi cứ chạy một đoạn lại gặp bảng 60km/h chỉ kéo dài vài trăm m đôi khi chỉ vì đường xuống dốc, hơi quanh co , rất khó chạy, đang chạy 90 hạ đột ngột xuống 60 là rất nguy hiểm hoàn toàn có thể bị xe tải phía sau thúc đít, lẽ ra chỉ cần cảnh báo đường quanh co là đủ, cú này nếu xxx đặt máy bắn tốc độ thì trên 80% tài xế sẽ dính bẫy.
Em đã nói rồi, đầu tiên phải xét cái yếu tố tuân thủ luật cái đã.Chúng nó bẫy để dân thường buộc phải sai. Chúng nó xem ta như súc vật, thabhoof đặt bẫy và hí hửng với chiến công có được vào cuối ngày. Chúng nó tự thưởng cho bản thân bằng những cuộc ăn nhậu, thác loạn với gái bằng chính những đồng tiền của người dân lành dùng để nuôi vợ con, ăn học. Nói kiểu như bác thì thợ săn thú đi săn thì lỗi nằm ở những con thú không cẩn thận hoặc tham ăn?
Giả sử bác đang vi phạm luật (vượt tốc độ) một cách có ý thức (đạp lút ga dù thấy biển báo giới hạn tốc độ), thì việc bác sai đã là quá hiển nhiên. Bác phải thừa nhận chỗ này vì đó là giao ước trong XH khi xây dựng các bộ luật khác nhau.
Còn CSGT bắn tốc độ, chiếu theo luật đó là nghiệp vụ và nhiệm vụ của họ. Bác không thể nói họ làm sai chức năng và nhiệm vụ mà XH phân công cho họ được.
Sau khi họ đã làm đúng nhiệm vụ là chứng minh bác vi phạm luật (hoàn toàn chính xác), thì bác sẽ phải nộp phạt cho hành vi vi phạm luật giao thông của mình.
Đấy là việc căn bản và quá hiển nhiên, không thể cãi được vì đó là giao ước XH, dù bác có không thích.
Nhưng trường hợp tối ưu như trên không phải lúc nào cũng xảy ra như vậy.
Có vài trường hợp hạn hữu là bác sẽ vi phạm luật một cách vô ý hoặc khách quan. Ví dụ như cái biển báo bị xe tải to che mất đúng lúc bác và xe tải cùng đi ngang. Nếu đúng như thế thì bác phải chứng minh là mình vô ý và tình huống khách quan. Còn bản thân CSGT đã chứng minh bác phạm luật bằng cách bắn tốc độ. Bây giờ vấn đề chỉ còn ở chỗ bác có chứng minh được là tình huống khách quan hay không.
Có vài trường hợp khác được "đồn thổi" hoặc "nghi ngờ" hoặc hạn hữu có chứng cứ là CSGT trở thành xxx khi đặt bẫy (bác nói đặt bẫy thì em hiểu là bác không vi phạm nhưng bị xxx nguỵ tạo chứng cứ hoặc ép bác vi phạm). VD như ai đó "đồn" là biển báo bị che khuất hoặc bị dấu. VD như xxx cố tình đứng trước cái biển báo và chơi bẩn bắn tốc độ sai vị trí. VD như vài chuyện được "đồn thổi" là có photoshop ảnh chứng cứ vi phạm tốc độ. Trong các trường hợp này có vẻ bác đúng và CSGT đang là xxx, vậy thì bác cứ chửi cứ hậm hực cứ kiện cáo.
Chuyện nào ra chuyện đó.
Ta vi phạm luật giao thông thì ta chịu phạt. XXX làm sai thì XXX bị kỉ luật và sa thải.
Cả 2 bên cùng làm sai thì cả 2 bên đều phải có mức phán xét tương ứng cho hành vi của mình.
Ta đang sai mà ta lại đấu tranh vì "lẽ phải" thì nó thật khôi hài bác ạ.
Đúng là chuyện nào ra chuyện đó, Những trường hợp cố tình vi phạm em không bàn ở đây, em chỉ đang bàn cái cách mà nó bẩy người dân (như đột ngột gắn biển hạn chế tốc độ, gắn biển trong lùm cây, không gắn thêm biển bên trái, trên cao hoặc vẽ lên nền đường; đứng bắn ngay sau biển hạn chế tốc độ....đây rõ ràng là đặt bẫy để người dân sa lưới, không thể chấp nhận được) ý em là vậy, bác đừng nên lan man qua chuyện khác.Em đã nói rồi, đầu tiên phải xét cái yếu tố tuân thủ luật cái đã.
Giả sử bác đang vi phạm luật (vượt tốc độ) một cách có ý thức (đạp lút ga dù thấy biển báo giới hạn tốc độ), thì việc bác sai đã là quá hiển nhiên. Bác phải thừa nhận chỗ này vì đó là giao ước trong XH khi xây dựng các bộ luật khác nhau.
Còn CSGT bắn tốc độ, chiếu theo luật đó là nghiệp vụ và nhiệm vụ của họ. Bác không thể nói họ làm sai chức năng và nhiệm vụ mà XH phân công cho họ được.
Sau khi họ đã làm đúng nhiệm vụ là chứng minh bác vi phạm luật (hoàn toàn chính xác), thì bác sẽ phải nộp phạt cho hành vi vi phạm luật giao thông của mình.
Đấy là việc căn bản và quá hiển nhiên, không thể cãi được vì đó là giao ước XH, dù bác có không thích.
Nhưng trường hợp tối ưu như trên không phải lúc nào cũng xảy ra như vậy.
Có vài trường hợp hạn hữu là bác sẽ vi phạm luật một cách vô ý hoặc khách quan. Ví dụ như cái biển báo bị xe tải to che mất đúng lúc bác và xe tải cùng đi ngang. Nếu đúng như thế thì bác phải chứng minh là mình vô ý và tình huống khách quan. Còn bản thân CSGT đã chứng minh bác phạm luật bằng cách bắn tốc độ. Bây giờ vấn đề chỉ còn ở chỗ bác có chứng minh được là tình huống khách quan hay không.
Có vài trường hợp khác được "đồn thổi" hoặc "nghi ngờ" hoặc hạn hữu có chứng cứ là CSGT trở thành xxx khi đặt bẫy (bác nói đặt bẫy thì em hiểu là bác không vi phạm nhưng bị xxx nguỵ tạo chứng cứ hoặc ép bác vi phạm). VD như ai đó "đồn" là biển báo bị che khuất hoặc bị dấu. VD như xxx cố tình đứng trước cái biển báo và chơi bẩn bắn tốc độ sai vị trí. VD như vài chuyện được "đồn thổi" là có photoshop ảnh chứng cứ vi phạm tốc độ. Trong các trường hợp này có vẻ bác đúng và CSGT đang là xxx, vậy thì bác cứ chửi cứ hậm hực cứ kiện cáo.
Chuyện nào ra chuyện đó.
Ta vi phạm luật giao thông thì ta chịu phạt. XXX làm sai thì XXX bị kỉ luật và sa thải.
Cả 2 bên cùng làm sai thì cả 2 bên đều phải có mức phán xét tương ứng cho hành vi của mình.
Ta đang sai mà ta lại đấu tranh vì "lẽ phải" thì nó thật khôi hài bác ạ.
Thấy trên mạng có bài về vấn đề này đưa lên các bác tham khảo.
Theo quy định tại khoản 17.1 Điều 17 QCVN 41 về vị trí đặt biển báo theo chiều dọc và ngang đường:
17.1 Biển báo hiệu phải đặt ở vị trí để người sử dụng đường dễ nhìn thấy và có đủ thời gian để chuẩn bị đề phòng, thay đổi tốc độ hoặc thay đổi hướng nhưng không được làm cản trở sự đi lại của người sử dụng đường.
Trường hợp không tính toán xác định cự ly nhìn thấy biển, cho phép lấy cự ly đảm bảo người sử dụng đường nhìn thấy biển báo hiệu là 150m trên những đường xe chạy với tốc độ cao và có nhiều làn đường, là 100m trên những đường ngoài phạm vi khu đông dân cư và 50m trên những đường trong phạm vi khu đông dân cư.
Như vậy, việc đặt biển tốc độ tối đa nêu trên đã không đúng quy định tại 17.1 Điều 17 QCVN 41. Nếu lái xe bị cảnh sát giao thông thổi phạt vì lỗi đi quá tốc độ thì lái xe có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính vì Bảng chỉ dẫn không đúng quy định tại Điều 17 QCVN 41.
Theo quy định tại khoản 17.1 Điều 17 QCVN 41 về vị trí đặt biển báo theo chiều dọc và ngang đường:
17.1 Biển báo hiệu phải đặt ở vị trí để người sử dụng đường dễ nhìn thấy và có đủ thời gian để chuẩn bị đề phòng, thay đổi tốc độ hoặc thay đổi hướng nhưng không được làm cản trở sự đi lại của người sử dụng đường.
Trường hợp không tính toán xác định cự ly nhìn thấy biển, cho phép lấy cự ly đảm bảo người sử dụng đường nhìn thấy biển báo hiệu là 150m trên những đường xe chạy với tốc độ cao và có nhiều làn đường, là 100m trên những đường ngoài phạm vi khu đông dân cư và 50m trên những đường trong phạm vi khu đông dân cư.
Như vậy, việc đặt biển tốc độ tối đa nêu trên đã không đúng quy định tại 17.1 Điều 17 QCVN 41. Nếu lái xe bị cảnh sát giao thông thổi phạt vì lỗi đi quá tốc độ thì lái xe có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính vì Bảng chỉ dẫn không đúng quy định tại Điều 17 QCVN 41.